Đến nội dung

Hình ảnh

Mong mọi người giúp đỡ

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 14 trả lời

#1
Ronaldo

Ronaldo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 422 Bài viết
Em đang ôn thi kỳ 2 , có mấy bài toán trong đề cương khó phết . Các bác giúp em với nhé :B)

Định lý Mazur : Cho http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?E là không gian Banach . http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?B là tập con của http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?E . http://dientuvietnam...etex.cgi?Conv(B) là bao lồi của http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?B . Khi đó 3 khẳng định sau tương đương

a) compact
b) compact
c) tồn tại tập A có dạng thỏa mãn

#2
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
giải giùm bài này với nhé, mình đang ôn thi học kì 8.
Cho X - không gian banach, B không gian banach con trong X, x_1 không thuộc B. Chứng minh rằng tập A=lin{B,x_1} la tap dong.

Dung dieu tren de chung minh bai toan sau: cho P_o la continuous projection tren B, chung minh ton tai mot continuous projection tren A.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#3
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
tang chu Camum mot dinh ly Mazur nua ma on luyen thi hoc ki: cho T la isometric map tu banach space X on banach space Y, T(0)=0. Chung minh T linearly.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#4
Ronaldo

Ronaldo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 422 Bài viết
cám ơn anh hoadaica : bài của anh em thấy trong cuốn của Dieudonne, bài 3 trang 101 :D
Em lại gặp thêm một bài khó nữa
Bổ đề Morse :Cho http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Omega là tập mở trong http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\mathbb{R}^nhttp://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?f:\Omega\to\mathbb{R} là hàm khả vi liên tục cấp http://dientuvietnam...''}(x_0) khả nghịch và http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?g trong một lân cận http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?0\in\mathbb{R}^n sao cho với

#5
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
hì, anh không có cuốn sách đấy nên chẳng biết nữa. Ở Nga thường không có những sách kinh điển như anh em nhà mình hay nói, việc soạn sách để dạy là của mấy ông giáo sư rồi, học theo giáo trình của mấy ông. Mấy ổng đọc chán rồi, cái nào cần kể mình nghe, rồi đọc thêm mấy bài báo những là tạm ổn rồi. Đọc sách tuy hay như mấy chục năm rồi, ngôn ngữ đôi khi cũ rồi.
Bài thứ nhất cũng được, nhưng em phải đụng tới định lý Hahn - Banach 2 lần (theo lời anh giải).
Em có biết các hàm dạng Morse không?
Vi phôi??? là cái gì?
Bài thứ nhất của em, khi dùng tới © chắc anh nghĩ nó gần giống với bài anh đưa.
Còn chứng minh (a) <->(b) chắc không khó, hì.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#6
Ronaldo

Ronaldo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 422 Bài viết
Em chưa biết hàm dạng Morse là gì đâu ạ :geq .Kỳ này bọn em học vi phân nhiều biến giá trị Banach, nhưng mà bài tập thì thiếu mà, nên các thầy lấy đủ các loại bài khó khủng khiếp luôn . Nhất là bài phân hoạch đơn vị, làm sao mà nghĩ ra được ... nếu không đọc lời giải :geq .

Còn vi phôi là đồng phôi mà khả vi cả 2 chiều (tiếng Anh là diffeomorphism) (ví dụ định lý hảm ngược có thể phát biểu là nếu f'(0) khả nghịch thì f vi phôi tại 0 ...)

#7
emvaanh

emvaanh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 206 Bài viết
Lâu quá không giải toán dạng này, công lực giảm sút, ngay bây giờ chỉ xin i <=> ii
Dễ thấy chỉ cần CM : i => ii
Nhắc lại một xíu,
Một tập compact có đến hai đn tương đương: mọi dãy đều co dãy con hôi tụ trong nó, hoặc mọi phủ mở đều trích ra được phủ con hữu hạn.
Một tập B là tiền compact khi với moi e>0 đều có hũu han những quả cầu bán kính e phủ B.

CM:
B gạch compact=> B tiền compact. Xét e>0 bất kì, do B tiền compact nên có tập C hữu hạn sao cho với mọi b trong B co c trong C sao cho ||b-c||<e/2 (1)
Xét D=conv©, do C hũu hạn nên D compact (CM không khó ), nên D là tiền compact => có F sao cho với mọi d trong D co f trong F sao cho ||d-f||<e/2 (2)
Ta CM rằng với mọi b trong conv(B) có f trong F sao cho ||b-f||)< e, và do đó conv(B) là tiền compact, nên conv(B ) gạch tiền compact
Thật vậy, xét b trong conv(B), khi đó có b1,b2,...,bn trong B và các số thực dương x1,x2,...,xn có tổng =1 sao cho b=
Mà theo (1) ta có c1,c2,...,cn trong C sao cho ||bi-ci||<e/2
Xét c= , khi đó
||b-c||<=<e/2
Vì c thuộc D nên theo (2) có f trong F sao cho ||c-f||<e/2
Lúc ấy ||b-f||<=||b-c||+||c-f||<e (đpcm)

Đến đây bài toán coi như xong nếu ta CM được KQ : Trong không gian Banach, tập B đóng, tiền compac thì compact.
CM: Xét dãy x1,x2,...,xn,...
Vì B tiền compact nên xây dưng được dãy xn1,xn2,...,xnk,... sao cho |xni-xnj|<2^{-i}, Dãy này là dãy con của {xn}, hơn nũa nó còn là dãy Cauchy trong không gian Banach nên nó hội tụ về x nào đó , do B đóng nên x trong B
Va do đó B la compact.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi emvaanh: 03-06-2006 - 18:58

Everything having a start has an end.

#8
Tran Dinh Thanh

Tran Dinh Thanh

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 161 Bài viết

Dễ thấy chỉ cần CM : i => ii
Nhắc lại một xíu,
Một tập compact có đến hai đn tương đương: mọi dãy đều co dãy con hôi tụ trong nó, hoặc mọi phủ mở đều trích ra được phủ con hữu hạn.
Một tập B là tiền compact khi với moi e>0 đều có hũu han những quả  cầu bán kính e phủ  B.

Định nghĩa về tập compact dãy và tập compact chỉ trùng nhau trong một số trường hợp thôi.

Định nghĩa B ở dưới là tập bị chặn hoàn toàn.

#9
Tran Dinh Thanh

Tran Dinh Thanh

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 161 Bài viết

CM:
B gạch compact=> B  tiền  compact. Xét e>0  bất kì, do B tiền compact nên có tập C hữu hạn sao cho với mọi b trong B co c trong C sao cho ||b-c||<e/2 (1)
Xét  D=conv©, do C hũu hạn nên D compact (CM không khó ), nên D là  tiền compact => có F sao cho với mọi  d trong D co  f trong F sao cho ||d-f||<e/2 (2)
Ta CM rằng với mọi b trong conv(B) có  f trong F sao cho ||b-f||)< e, và do đó conv(B) là tiền compact, nên conv(B ) gạch tiền compact
Thật vậy, xét b  trong conv(B), khi đó có b1,b2,...,bn trong B và các số thực dương x1,x2,...,xn  có tổng =1 sao cho b= 
Mà theo (1) ta có c1,c2,...,cn trong C sao cho ||bi-ci||<e/2 
Xét c= , khi đó
||b-c||<=<e/2
Vì c thuộc D nên theo (2) có f trong F sao cho ||c-f||<e/2
Lúc ấy ||b-f||<=||b-c||+||c-f||<e (đpcm)

Đến đây bài toán coi như xong nếu ta CM được KQ : Trong không gian Banach, tập B đóng, tiền compac thì compact.
CM: Xét dãy x1,x2,...,xn,...
Vì B tiền compact nên xây dưng được dãy xn1,xn2,...,xnk,... sao cho |xni-xnj|<2^{-i}, Dãy này là dãy con của {xn}, hơn nũa nó còn là dãy Cauchy trong không gian Banach nên nó hội tụ về x nào đó , do B đóng nên x trong B
Va do đó B la compact.

Có thể xem ở trang 72 cuốn Functional Analysis của Walter Rudin.

#10
Tran Dinh Thanh

Tran Dinh Thanh

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 161 Bài viết

Em có biết các hàm dạng Morse không?
Vi phôi??? là cái gì?

Về lý thuyết Morse có thể xem ở đây:

http://en.wikipedia....ki/Morse_theory

#11
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
Định lý Eberlein - Smulian: Đối với tập hợp đóng yếu trong không gian banach thì những điều sau là tương đương:
(i) Tập hợp A compact trong topo yếu.
(ii) Mọi tập con vô hạn của A đều có ít nhất một điểm giới hạn.
(iii) Từ một dẫy bất kì trong A đều có thể chỉ ra một dãy con hội tụ yếu.

Các hàm Morse mình muốn nói đến chỉ nhận 2 giá trị -1,1. Có liên quan đến các hàm dạng Dmaiker và hàm Haar. Tuy các hàm này chỉ nhận 2 giá trị nhưng trong không gian L^2 chúng tạo nên basic và có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#12
Nameless

Nameless

    Ninja

  • Thành viên
  • 78 Bài viết
Em có bài này khó, không biết nó là định lý gì :D

Cho là miền trong với biên lớp được xác định bởi , nghĩa là trên .
Chứng minh 2 khẳng định sau tương đương
i) lồi
ii)Với mọi và với mọi vector thỏa mãn
thì

#13
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
Chú Namless này, anh đưa ra cái định lý là để củng cố thêm khái niệm compact thôi chứ không có ý đố các chú đâu. Vì chứng minh nó khá khó và dài.
Để góp phần vui vẻ anh đưa ra 2 định lý khá quan trọng nữa, và 3 bài tập ứng dụng nó. Còn chứng minh 3 định lý này thì hẹn dịp khác.

Định lý Krein-Milman. Mọi tập compact lồi K trong không gian lồi địa phương X là closure của bao lồi của tất cả những extremal points.

Một điểm của tập hợp lồi C trong không gian tuýên tính X gọi là extremal point của C nếu không tồn tại một đoạn thẳng mở (a,b) trong C chứa x.
Sử dụng định lý này chứng minh rằng trong unit ball của L^1[0,1] không có extremal points.

Định lý Riss. Cho K - compact, C(K)-tập hợp các hàm liên tục trên K. Khi đó mọi continuous functional \phi trên C(K) biểu diễn dưới dạng
\phi (f)=\int_{K}f d\mu, where \mu - regular countable additive sign-measure on Borel \sigma - algebra on K.
Sử dụng định lý này chứng minh 2 bài toán sau:
1. Cho K-compact. Chứng minh rằng mọi dãy hàm hữu hạn hội tụ điểm trong C(K) thì hội tụ trong topo yếu và ngược lại.
2. Cho C - tập hợp lồi chứa tất cả các hàm thực continuous lõm f trên tập compact K trong không gian tuyến tính topo lồi địa phương. Giả sử rằng các hàm f \in C là không âm (tức là với mỗi f tồn tại x \in sao cho f(x)>=0). Chứng minh rằng tồn tại một x_o \in K sao cho f(x_o) >=0, với mọi f \in C.
3 bài toán này không khó, các em suy nghĩ một tí sẽ ra thôi.
Trong định lý Mazur của Camum chú ý là tập A compact.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#14
Ronaldo

Ronaldo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 422 Bài viết
Em làm được bài đầu tiên rồi :D , em quên mất là cái tập A nó compact :D .
Em không biết mấy định nghĩa của tô pô yếu , hội tụ yếu thì em biết , còn tô pô yếu thì chịu . Thế cái này học khi nào ạ ? Nếu có thể thì anh hoadaica giới thiệu một tý về định nghĩa và ứng dụng được không ạ :D .

To anh emvaanh : em nghĩ là ii ---> iii khó hơn chứ . Còn i--->ii thì bác TDT đã nói rồi :in , em tra cũng được :in .

#15
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
Em vào google.com mà tìm, có hết. Nhưng muốn học kĩ thì em nên tìm cuốn sách "modern methods in math.physic" của Reed và Simon mà đọc. Trong đó có viết khá tỉ mỉ.
Còn ứng dụng của nó đối với anh là thường xuyên, nếu em muốn học đại số toán tử thì càng phải biết nó. Ví dụ như còn một số như topo mạnh (strong), altra-weak, untra-strong, *-weak.... Mà em nên học kĩ lý thuyết không gian banach đi, vì đa phần các không gian hoặc đại số toán tử mình sẽ đụng tới đều là không gian banach cả thôi.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh