Đến nội dung

Hình ảnh

Đề Toán Tỉnh Hưng Yên 2016-2017


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 14 trả lời

#1
ineX

ineX

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 353 Bài viết

13321971_1550641531908398_7468257654983663643_n.jpg


"Tôi sinh ra là để thay đổi thế giới chứ không phải để thế giới thay đổi tôi" - Juliel

 

3cf67218ea144a6eb6caf571068071ff.1.gif


#2
TanSan26

TanSan26

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 55 Bài viết

Bài 6: Ta có $\sqrt{2a^2+ab+2b^2}=\sqrt{\frac{5}{4}(a+b)^2+\frac{3}{4}(a-b)^2}\ge \frac{\sqrt{5}}{2}(a+b)$

Suy ra $\sum \sqrt{2a^2+ab+2b^2}\ge \sqrt{5}(a+b+c)\ge \frac{\sqrt{5}}{3}(\sum \sqrt{a})^2=\frac{\sqrt{5}}{3}$.

Vậy $MinP=\frac{\sqrt{5}}{3}$. Dấu $=$ xảy ra khi $a=b=c=\frac{1}{9}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi TanSan26: 04-06-2016 - 21:19

                                                                                                                                                                                                                                                A vẩu


#3
liembinh83

liembinh83

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 61 Bài viết

Bài hình và bài cuối toán chuyên Hưng Yên đề chung nhờ mọi người giải hộ câu c bài hình và bài cuối

Hình gửi kèm

  • abc.png


#4
liembinh83

liembinh83

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 61 Bài viết

Đề chuyên toán tin Hưng Yên năm học 2016 - 2017

Hình gửi kèm

  • 1465303910002_6.jpg


#5
cristianoronaldo

cristianoronaldo

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 233 Bài viết

Bài hình và bài cuối toán chuyên Hưng Yên đề chung nhờ mọi người giải hộ câu c bài hình và bài cuối

Mình xin chém câu bất đẳng thức :icon6: :

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có:

$(a^5+b^2+c^2)(\frac{1}{a}+b^2+c^2)\geq (\sqrt{a^5.\frac{1}{a}}+\sqrt{b^2.b^2}+\sqrt{c^2.c^2})^2=(\sum a^2)^2$

Tương tự rồi suy ra:

$\Rightarrow \sum \frac{1}{a^5+b^2+c^2}\leq \sum \frac{\frac{1}{a}+b^2+c^2}{(\sum a^2)^2}\leq \frac{2.\sum a^2+\sum ab}{(\sum a^2)^2}\leq \frac{3.\sum a^2}{(\sum a^2)^2}= \frac{3}{\sum a^2}$(do abc$\geq 1$)

Dấu ''='' xảy ra khi a=b=c=1


Nothing in your eyes


#6
Duong Dat

Duong Dat

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 1 Bài viết

Câu c hình đề thi chuyên toán-tin:

Cho AB cắt CD tại I

Các bạn dễ dàng CM được IC=ID do IC^2=ID^2=IB.IA

Áp dụng Ta-lét thì CM được AP=AQ

Mà EA vuông góc với PQ

Suy ra đpcm



#7
tranductucr1

tranductucr1

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

Đề chuyên toán tin Hưng Yên năm học 2016 - 2017

đặt $u=\sqrt[3]{\sqrt{28}+1}; v=\sqrt[3]{\sqrt{28}-1}$

ta có $x-2=u-v$ 
ta lại có $u^3-v^3=2$ và $uv=3$ 
$\Rightarrow (u-v)^3+3uv(u-v)=2$
$\Rightarrow (x-2)^3+9(x-2)=2$
$\Rightarrow x^3-6x^2+21x=28$ thay vào là được 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tranductucr1: 08-06-2016 - 15:44

Để trở thành người phi thường, tôi không cho phép bản thân tầm thường

Roronoa Zoro- One piece

Liên lạc với tôi qua https://www.facebook...0010200906065  


#8
Minh Hieu Hoang

Minh Hieu Hoang

    Sĩ quan

  • Banned
  • 307 Bài viết

Đề chuyên toán tin Hưng Yên năm học 2016 - 2017

CÂU 3 a) Đặt $a=\sqrt{2x+5}$;$b=\sqrt{2x+2}$

Ta có hệ :

$(x-y)(1+xy)=3$

$(x-y)(x+y)=3$

$\Rightarrow x+y=xy+1\Leftrightarrow (x-1)(1-y)=1$


 
"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")
 

#9
I Love MC

I Love MC

    Đại úy

  • Thành viên nổi bật 2016
  • 1861 Bài viết

2b ) PT $\Leftrightarrow (x+1)(y+1)(z+1)=2016$ ... 
3a) 
HPT $\Leftrightarrow y^2=\frac{2x}{x^2+1} \le 1,y^3=-1-2(x-1)^2 \le -1$ 
$x=0$ ~~> 
$x \ne 0$ ~~> $y=-1$ ~~~> $x=1$ 



#10
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1422 Bài viết

Câu 3:a)

Từ phương trình (1): $y^2=\frac{2x}{x^2+1}\leq 1\Leftrightarrow -1\leq y\leq 1$(1)

Từ phương trình (2): $-y^3-1=2(x-1)^2\geq 0\Leftrightarrow y\leq -1$(2)

(1) , (2) suy ra y=-1 nên x=1


$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$


#11
a34k99

a34k99

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 1 Bài viết

Câu 1 a  làm như thế nào? giúp mình với.



#12
thinhnarutop

thinhnarutop

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 248 Bài viết

Ta có: $a=b^{\frac{3}{2}}$

Ta chứng minh: $\frac{1}{b\frac{3}{2}-b}-\frac{1}{b}-b^{\frac{3}{2}}-b-b^{\frac{1}{2}}-b^{\frac{-1}{2}}-1=0$

Nhân biểu thức cho b rồi quy đồng ta được biểu thức trở thành:

$\frac{(b^{4}-2b)}{b^{\frac{3}{2}}-b}$

ta có: b4 - 2b = 0

Do đó biểu thức bằng 0

Vậy đpcm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thinhnarutop: 10-06-2016 - 07:54

    "Life would be tragic if it weren't funny"

                               

                                -Stephen Hawking-

 


#13
Ngoc Hung

Ngoc Hung

    Đại úy

  • Điều hành viên THCS
  • 1547 Bài viết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                       KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

           HƯNG YÊN                                                               NĂM HỌC 2016 – 2017

   ĐỀ THI CHÍNH THỨC                                              Môn thi: Toán (Chuyên Toán - Tin)

                                                                                                   Thời gian: 150 phút

 

 

 

Bài 1:   a) Đặt $a=\sqrt{2};b=\sqrt[3]{2}$. Chứng minh rằng $\frac{1}{a-b}-\frac{1}{b}=a+b+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+1$

            b) Cho $x=\sqrt[3]{\sqrt{28}+1}-\sqrt[3]{\sqrt{28}-1}+2$. Tính giá trị của $P=x^{3}-6x^{2}+21x+2016$

Bài 2:  a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba đường thẳng (d1): $y=-3x+3$, (d2): $y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$ và (d3): $y=-ax+a^{3}-a^{2}-\frac{1}{3}$. Tìm a để ba đường thẳng đồng quy

            b) Tìm các nghiệm nguyên dương (x; y; z) của phương trình $xyz+xy+yz+zx+x+y+z=2015$ thỏa mãn $x\geq y\geq z\geq 8$

Bài 3:   a) Giải hệ phương trình $\left\{\begin{matrix} x^{2}y^{2}-2x+y^{2}=0 & \\ 2x^{2}-4x+3=-y^{3} & \end{matrix}\right.$

            b) Giải phương trình $\left ( \sqrt{2x+5}-\sqrt{2x+2} \right )\left ( 1+\sqrt{4x^{2}+14x+10} \right )=3$

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 1cm, $\widehat{ABC}=60^{0}$. Tính thể tích của hình tạo được khi cho tam giác ABC quay một vòng quanh cạnh BC

Bài 5: Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến chung gần B của hai đường tròn lần lượt tiếp xúc với (O) và (O') tại C và D. Qua A kẻ đường thẳng song song với CD lần lượt cắt (O) và (O') tại M và N. Các đường thẳng CM và DN cắt nhau tại E. Gọi P là giao điểm của BC với MN, Q là giao điểm của BD với MN. Chứng minh rằng

            a) Đường thẳng AE vuông góc với đường thẳng CD

            b) $\frac{BD}{BO}+\frac{BC}{BP}=\frac{MN}{PO}$

            c) Tam giác EPQ cân

Bài 6: Trong hình vuông cạnh 10cm, người ta đặt ngẫu nhiên 8 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng có độ dài 2cm. Chứng minh rằng luôn tồn tại hai điểm nằm trên 2 đoạn thẳng khác nhau trong 8 đoạn thẳng đó mà khoảng cách của chúng không vượt quá $\frac{14}{3}$ cm



#14
ThoiPhong

ThoiPhong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết

Câu c hình đề thi chuyên toán-tin:

Cho AB cắt CD tại I

Các bạn dễ dàng CM được IC=ID do IC^2=ID^2=IB.IA

Áp dụng Ta-lét thì CM được AP=AQ

Mà EA vuông góc với PQ

Suy ra đpcm

Anh ơi! Giúp em ý C bài hình đề chung với ạ

Hình gửi kèm

  • abcde.jpg


#15
Nguyenphuctang

Nguyenphuctang

    Sĩ quan

  • Banned
  • 499 Bài viết

Bài 5: Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến chung gần B của hai đường tròn lần lượt tiếp xúc với (O) và (O') tại C và D. Qua A kẻ đường thẳng song song với CD lần lượt cắt (O) và (O') tại M và N. Các đường thẳng CM và DN cắt nhau tại E. Gọi P là giao điểm của BC với MN, Q là giao điểm của BD với MN. Chứng minh rằng

            a) Đường thẳng AE vuông góc với đường thẳng CD

            b) $\frac{BD}{BO}+\frac{BC}{BP}=\frac{MN}{PO}$

            c) Tam giác EPQ cân

Không phải PO mà là PQ thầy ơi.

a/ $\bigtriangleup ACD=\bigtriangleup ECD (g-c-g)$ $\Rightarrow$ $AE \perp CD; CD//PQ \Rightarrow AE \perp PQ$

b/ Từ câu a suy ra CD là đường trung bình của tam giác MEN.

$\frac{BD}{BQ}+\frac{BC}{BP}= \frac{2CD}{PQ}=\frac{MN}{PQ}$

c/ Gọi I là giao điểm của AB và CD. Theo hệ thứ lượng đường tròn ta được:

$IC^{2}=ID^{2}=IB.IA$ $\Rightarrow$  AQ = AP (Theo Thales). $\Rightarrow$ Tam giác EQP cân.

hưng yên chuyên tin 16-17.png






2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh