Đến nội dung

Hình ảnh

hcn ABCD, C(3;-1), d: 5x-y+7=0 qua A, M là tđ' BC, DM: y-1=0. A? và D?

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
Trinh Hong Ngoc

Trinh Hong Ngoc

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 57 Bài viết

trong mặt phẳng toạ độ Oxy 

cho hình chữ nhật ABCD

điểm C(3;-1)

điểm A thuộc đường thẳng d: 5x-y+7=0

điểm D có hoành độ âm

M là trung điểm BC 

DM: y-1=0

Tìm toạ độ đỉnh A, D


  :wub: THN :wub:

 


#2
L Lawliet

L Lawliet

    Tiểu Linh

  • Thành viên
  • 1624 Bài viết

trong mặt phẳng toạ độ Oxy 

cho hình chữ nhật ABCD

điểm C(3;-1)

điểm A thuộc đường thẳng d: 5x-y+7=0

điểm D có hoành độ âm

M là trung điểm BC 

DM: y-1=0

Tìm toạ độ đỉnh A, D

Gợi ý.

Kéo dài $DM$ cắt $AB$ tại $E$ khi đó ta chứng minh được hai tam giác $DAE$ và $MCD$ đồng dạng với nhau theo tỉ số $k=\frac{1}{2}$.

Từ đó suy ra $d_{\left ( C;DM \right )}=\frac{1}{2}d_{\left ( A;DM \right )}$ từ đây ta tính được tọa độ điểm $A$.

Sau khi có điểm $A$ (tìm được hai điểm) thì sử dụng $\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{0}$ để tìm điểm $D$ và nhận điểm nào có hoành độ âm ứng với điểm $A$ nào làm điểm $D$ có hoành độ âm ta sẽ nhận điểm $A$ đó.


Thích ngủ.


#3
Trinh Hong Ngoc

Trinh Hong Ngoc

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 57 Bài viết

giúp mk bài này nữa :wub:  :wub:  :wub:  :wub:  :wub: 

hình vuông ABCD có A(2;2)

điểm M(3;6) thuộc đường thẳng BC

điểm N(6;4) thuộc dường thẳng CD

Tìm toạ độ C


  :wub: THN :wub:

 


#4
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

bạn có ghi thiếu đề ko mình nghĩ M,N phải có đk gì chứ



#5
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

:ohmy:  :ohmy:  :ohmy:  :ohmy:  :ohmy:  :ohmy:  :ohmy:  :ohmy:  :ohmy:  :ohmy:  :ohmy:  :ohmy:  :ohmy:



#6
Trinh Hong Ngoc

Trinh Hong Ngoc

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 57 Bài viết

bạn có ghi thiếu đề ko mình nghĩ M,N phải có đk gì chứ


k thiếu đâu. hoặc là đề sai???🙃🙃

  :wub: THN :wub:

 


#7
Trinh Hong Ngoc

Trinh Hong Ngoc

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 57 Bài viết
[quote name="L Lawliet" post="647740" timestamp="1470197676" date="03-08-2016 - 11:14"]
Gợi ý.
Kéo dài $DM$ cắt $AB$ tại $E$ khi đó ta chứng minh được hai tam giác $DAE$ và $MCD$ đồng dạng với nhau theo tỉ số $k=\frac{1}{2}$.
Từ đó suy ra $d_{\left ( C;DM \right )}=\frac{1}{2}d_{\left ( A;DM \right )}$ từ đây ta tính được tọa độ điểm $A$.
Sau khi có điểm $A$ (tìm được hai điểm) thì sử dụng $\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{0}$ để tìm điểm $D$ và nhận điểm nào có hoành độ âm ứng với điểm $A$ nào làm điểm $D$ có hoành độ âm ta sẽ nhận điểm $A$ đó.[/quot

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Trinh Hong Ngoc: 05-08-2016 - 01:17

  :wub: THN :wub:

 


#8
L Lawliet

L Lawliet

    Tiểu Linh

  • Thành viên
  • 1624 Bài viết

giúp mk bài này nữa :wub:  :wub:  :wub:  :wub:  :wub: 

hình vuông ABCD có A(2;2)

điểm M(3;6) thuộc đường thẳng BC

điểm N(6;4) thuộc dường thẳng CD

Tìm toạ độ C

Gợi ý.

Đầu tiên xét trường hợp $BC$ và $CD$ lần lượt song song với từng trục tọa độ, giả sử $BC$ song song với $Ox$ (khi đó $CD$ song song với $Oy$) thì khi đó vecto pháp tuyến của $BC$ có dạng $\overrightarrow{n}_{BC}=\left ( 0;a \right )$ (với $a\neq 0$).

Do $BC$ vuông góc với $CD$ nên suy ra được vecto pháp tuyến của $CD$; viết phương trình $BC$, $CD$ và sử dụng $d_{\left ( A;BC \right )}=d_{\left ( A;CD \right )}$ để tìm $A$.

Xét trường hợp cả $BC$ và $CD$ không có đường nào song song với trục tọa độ.

Gọi vecto pháp tuyến của $BC$ là $\left ( a;b \right )$ ($a^{2}+b^{2}>0$) thì vecto pháp tuyến của $CD$ là $\left ( b;-a \right )$.

Tiếp tục sử dụng điều kiện khoảng cách để chọn $a$, $b$ (lưu ý chỉ cần một phương trình là có thể chọn được vecto pháp tuyến).


Thích ngủ.





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh