Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh: DM = DK; CE.IK = CK.EK; GTNN (4OM + ON)


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
kute2015

kute2015

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết

Xin gợi ý dùm mình các câu in đậm đỏ bên dưới cám ơn nhiều luôn! 

Bài 1: 

Q1D62015d9380.png

Bài 2: 

Q1D112015b88f6.png

 

Bài 3: 

Q1D16201562175.png

File gửi kèm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi kute2015: 03-08-2016 - 01:16


#2
kute2015

kute2015

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết

Không ai giúp mình sao! Gợi ý cho mình chút thôi quý bạn!



#3
doremon01

doremon01

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 153 Bài viết

Bài 1: Tính được $CA=CM=R\sqrt(3).; DM=DB= \frac{R}{\sqrt(3)}$

Theo định lí Pythagore: $ CB^2=CA^2+AB^2 \Leftrightarrow CB=R.\sqrt(7)$

$BF=AB^2:BC=\frac{4R^2}{R\sqrt{7}}=\frac{4R}{\sqrt{7}}$

$\Rightarrow BE=\frac{2R}{\sqrt{3}}$

Gọi $E'=AM \cap BD$

Ta có: $\angle MBE'=30^o \Rightarrow BE'=\frac{2BM}{\sqrt{3}}=\frac{2R}{\sqrt{3}} \Rightarrow E \equiv E'$

Nên $\Delta MBE $ vuông tại M (1)

Tính được $BD=R\sqrt(3)=\frac{BE}{2}$ nên D là trung điểm BE

$\Delta BKE$ vuông tại K có D trung điểm BE (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm

Bài 3: 

M nằm trên cung BC nên $\angle AOM \leq \angle AOB$

Ta có: $ON=AO.\cos{\angle AON}\geq AO.cos \angle AOB=R\Rightarrow 4OM+ON\geq 5R$

 

 



#4
kute2015

kute2015

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết

Ai giúp mình dùm bài 2 voi cám ơn nhiều luôn!



#5
kute2015

kute2015

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết

Bài này hơn một tháng rồi không ai giải giúp! AI giúp mình bài 2 với được không? Cám ơn nhiều luôn! 



#6
vkhoa

vkhoa

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 933 Bài viết

Xin gợi ý dùm mình các câu in đậm đỏ bên dưới cám ơn nhiều luôn! 

Bài 1: 

Q1D62015d9380.png

Bài 2: 

Q1D112015b88f6.png

 

Bài 3: 

Q1D16201562175.png

2)

b)
$BK^2 =BD^2 =BH .BC =BE .BM$
mà $KE\perp BM$
$\Rightarrow \widehat{BKM} =90^\circ$
c)
CE cắt đường tròn (B, BD) tại F
$BE\perp KF\Rightarrow MB$ là trung trực $FK$
$\Rightarrow\widehat{MFB} =\widehat{MKB} =90^\circ $
$\Rightarrow MFBH$ nội tiếp
$\Rightarrow\widehat{MHF} =\widehat{MBF}$ (1)
có $MKHB$ nội tiếp
$\Rightarrow\widehat{MHK} =\widehat{MBK}$ (2)
mà $\widehat{MBF} =\widehat{MBK}$ (3)
từ (1, 2, 3)$\Rightarrow HI$ là phân giác trong$\widehat{KHF}$
$\Rightarrow\frac{IK}{IF} =\frac{HK}{HF}$ (4)
có $HC\perp HI\Rightarrow HC$ là phân giác ngoài $\widehat{KHF}$
$\Rightarrow\frac{CK}{CF} =\frac{HK}{HF}$ (5)
từ (4, 5)$\Rightarrow\frac{IK}{IF} =\frac{CK}{CF}$
$\Leftrightarrow\frac{IK}{IF +IK} =\frac{CK}{CF +CK}$
$\Leftrightarrow\frac{IK}{FK} =\frac{CK}{(CE +EF) +(CE -EK)}$
$\Leftrightarrow\frac{IK}{2EK} =\frac{CK}{2CE}$
$\Leftrightarrow IK .CE =CK .EK$ (đpcm)

Hình gửi kèm

  • CE.IK = CK.EK 2.png





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh