Đến nội dung

Hình ảnh

CMR $P,Q,R$ thẳng hàng.

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
DangHongPhuc

DangHongPhuc

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 657 Bài viết

Cho $\Delta ABC$. $D,E,F$ là trung điểm của $BC,CA,AB$. $P$ bất kì.

a, CMR các đường thẳng đi qua $A,B,C$ lần lượt $//$ với $PD,PE,PF$ đồng quy tại $Q$.

b, CMR các đường thẳng đi qua $D,E,F$ lần lượt $//$ với $PA,PB,PC$ đồng quy tại $R$.

c, CMR $P,Q,R$ thẳng hàng.


"Con người không sợ Thần

mà bản thân nỗi sợ chính là Thần"


#2
vkhoa

vkhoa

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 933 Bài viết

Cho $\Delta ABC$. $D,E,F$ là trung điểm của $BC,CA,AB$. $P$ bất kì.

a, CMR các đường thẳng đi qua $A,B,C$ lần lượt $//$ với $PD,PE,PF$ đồng quy tại $Q$.

b, CMR các đường thẳng đi qua $D,E,F$ lần lượt $//$ với $PA,PB,PC$ đồng quy tại $R$.

c, CMR $P,Q,R$ thẳng hàng.

a)
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
Xét phép biến hình V là phép vị tự tâm G tỉ lệ -2
qua phép biến hình V thì:
D$\rightarrow$A, PD$\rightarrow$ đường thẳng $d_a$ qua A //PD
E$\rightarrow$B, PE$\rightarrow$ đường thẳng $d_b$ qua B //PE
F$\rightarrow$C, PF$\rightarrow$ đường thẳng $d_c$ qua C //PF
mà PD, PE, PF đồng qui tại P
$\Rightarrow d_a, d_b, d_c$ đồng qui tại điểm Q là ảnh của P qua phép biến hình V
b)
Xét phép vị tự tâm G tỉ lệ $-\frac12$:
A$\rightarrow$D, PA $\rightarrow$ đường thẳng $d_d$ qua D //PA
B$\rightarrow$E, PB $\rightarrow$ đường thẳng $d_e$ qua E //PB
C$\rightarrow$F, PC $\rightarrow$ đường thẳng $d_f$ qua F //PC
mà PA, PB, PC đồng qui tại P
$\Rightarrow d_d, d_e, d_f$ đồng qui tại R là ảnh của P qua phép vị tự trên
c)
theo a) có P, Q, G thẳng hàng
theo b) có P, R, G thẳng hàng
$\Rightarrow$ P, Q, R thẳng hàng

Hình gửi kèm

  • b, CMR các đường thẳng đi qua  D,E,F lần lượt  ssvới  PA,PB,PC đồng quy tại  R. c, CMR  P,Q,R thẳng hàng.png


#3
DangHongPhuc

DangHongPhuc

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 657 Bài viết

 

a)
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
Xét phép biến hình V là phép vị tự tâm G tỉ lệ -2
qua phép biến hình V thì:
D$\rightarrow$A, PD$\rightarrow$ đường thẳng $d_a$ qua A //PD
E$\rightarrow$B, PE$\rightarrow$ đường thẳng $d_b$ qua B //PE
F$\rightarrow$C, PF$\rightarrow$ đường thẳng $d_c$ qua C //PF
mà PD, PE, PF đồng qui tại P
$\Rightarrow d_a, d_b, d_c$ đồng qui tại điểm Q là ảnh của P qua phép biến hình V
b)
Xét phép vị tự tâm G tỉ lệ $-\frac12$:
A$\rightarrow$D, PA $\rightarrow$ đường thẳng $d_d$ qua D //PA
B$\rightarrow$E, PB $\rightarrow$ đường thẳng $d_e$ qua E //PB
C$\rightarrow$F, PC $\rightarrow$ đường thẳng $d_f$ qua F //PC
mà PA, PB, PC đồng qui tại P
$\Rightarrow d_d, d_e, d_f$ đồng qui tại R là ảnh của P qua phép vị tự trên
c)
theo a) có P, Q, G thẳng hàng
theo b) có P, R, G thẳng hàng
$\Rightarrow$ P, Q, R thẳng hàng

 

bạn dùng hình học lớp 10 dc ko


"Con người không sợ Thần

mà bản thân nỗi sợ chính là Thần"


#4
vkhoa

vkhoa

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 933 Bài viết

bạn dùng hình học lớp 10 dc ko

a)
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
Gọi $Q_1, Q_2$ lần lượt là giao điểm của đường thẳng qua A //PD với PG, của đường thẳng qua B //PE với PG
ta có $\frac{GQ_1}{GP} =\frac{GA}{GD} =2$ (1)
có $\frac{GQ_2}{GP} =\frac{GB}{GE} =2$ (2)
từ (1, 2)$\Rightarrow Q_1\equiv Q_2$
$\Rightarrow$ 3 đường thẳng trên đồng qui tại một điểm Q
b)
Gọi $R_1, R_2$ lần lượt là giao điểm của đường thẳng qua D //PA với PG, của đường thẳng qua E //PB với PG
ta có $\frac{GR_1}{GP} =\frac{GD}{GA} =\frac12$ (1)
có $\frac{GR_2}{GP} =\frac{GE}{GB} =\frac12$ (2)
từ (1, 2)$\Rightarrow R_1\equiv R_2$
$\Rightarrow$ 3 đường thẳng trên đồng qui tại một điểm R
c)
giống bài viết trước


#5
DangHongPhuc

DangHongPhuc

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 657 Bài viết

 

a)
ta có $\frac{GQ_1}{GP} =\frac{GA}{GD} =2$ (1)

tỉ số này bạn lấy ở đâu vậy


"Con người không sợ Thần

mà bản thân nỗi sợ chính là Thần"


#6
vkhoa

vkhoa

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 933 Bài viết

Từ Talet, $AQ_1 //PD$, và G là trọng tâm



#7
DangHongPhuc

DangHongPhuc

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 657 Bài viết

 

a)
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
Gọi $Q_1, Q_2$ lần lượt là giao điểm của đường thẳng qua A //PD với PG, của đường thẳng qua B //PE với PG
ta có $\frac{GQ_1}{GP} =\frac{GA}{GD} =2$ (1)
có $\frac{GQ_2}{GP} =\frac{GB}{GE} =2$ (2)
từ (1, 2)$\Rightarrow Q_1\equiv Q_2$
$\Rightarrow$ 3 đường thẳng trên đồng qui tại một điểm Q
b)
Gọi $R_1, R_2$ lần lượt là giao điểm của đường thẳng qua D //PA với PG, của đường thẳng qua E //PB với PG
ta có $\frac{GR_1}{GP} =\frac{GD}{GA} =\frac12$ (1)
có $\frac{GR_2}{GP} =\frac{GE}{GB} =\frac12$ (2)
từ (1, 2)$\Rightarrow R_1\equiv R_2$
$\Rightarrow$ 3 đường thẳng trên đồng qui tại một điểm R
c)
giống bài viết trước

 

Bạn dùng hình học phẳng chứ không dùng vecto à


"Con người không sợ Thần

mà bản thân nỗi sợ chính là Thần"





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh