Đến nội dung

Hình ảnh

Xác định tọa độ điểm A là giao điểm của (d1) và (d2).

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 13 trả lời

#1
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

Cho đường thẳng (d1) y=2x+3m-1, đường thẳng (d2) y=7x-2m+4.

a) Xác định tọa độ điểm A là giao điểm của (d1) và (d2).

b) CMR:khi m thay đổi thì A luôn chạy trên đường thẳng cố định.



#2
youaremyfriend

youaremyfriend

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 47 Bài viết

Cho đường thẳng (d1) y=2x+3m-1, đường thẳng (d2) y=7x-2m+4.

a) Xác định tọa độ điểm A là giao điểm của (d1) và (d2).

b) CMR:khi m thay đổi thì A luôn chạy trên đường thẳng cố định.

A là tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) thì A phải là nghiệm của hpt

$\left\{\begin{matrix} y=2x+3m-1\\ y=7x-2m+4 \end{matrix}\right.$

<=> 2x+3m-1=7x-2m+4

<=> 5x=5m-5

<=> x=m-1

Thay x=m-1 vào (d1), ta có:

y=2(m-1)+3m-1

  =5m-3

=>A(m-1; 5m-3)


-_- Life is too short to hesitate

      ^_^ so do what you want so as not to regret


#3
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

Cho đường thẳng (d1) y=2x+3m-1, đường thẳng (d2) y=7x-2m+4.

a) Xác định tọa độ điểm A là giao điểm của (d1) và (d2).

b) CMR:khi m thay đổi thì A luôn chạy trên đường thẳng cố định.

b/

Theo câu a thì $A(m-1;5m-3)$

Gọi $m_{1},m_{2}$ là 2 giá trị khác nhau của m

Khi đó $A(m_{1}-1;5m_{1}-3)$ và $A({m_{2}-1;5m_{2}-3})$ cùng thuộc đường thẳng $y=ax+b$ với 

$\left\{\begin{matrix} a(m_{1}-1)+b=5m_{1}-3 \\ a(m_{2}-1)+b=5m_{2}-3 \end{matrix}\right.$ 

Lấy pt trên trừ pt dưới ta được

$a(m_{1}-m_{2})=5(m_{1}-m_{2})$

$<=>(a-5)(m_{1}-m_{2})=0$

Vì $m_{1} \neq m_{2}$ nên a=5

Dễ suy ra $b=2$

Vậy với mọi giá trị của m,  điểm A luôn thuộc đường thẳng $y=5x+2$



#4
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

Giải phương trình:

1. x3+3x-140=0

2. Tính:P=$\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}$+$\sqrt{70-\sqrt{4901}}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi huykietbs: 11-10-2016 - 21:48


#5
gin hotaru

gin hotaru

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 13 Bài viết

Giải phương trình:

1. x3+3x-140=0

2. Tính P=$\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}$+$\sqrt{70-\sqrt{4901}}$

$\sqrt{70-\sqrt{4901}}$ hay là $\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi gin hotaru: 10-10-2016 - 20:47


#6
gin hotaru

gin hotaru

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 13 Bài viết

Giải phương trình:

1. x3+3x-140=0

2. Tính P=$\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}$+$\sqrt{70-\sqrt{4901}}$

1. x=5

2.P=5



#7
youaremyfriend

youaremyfriend

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 47 Bài viết

Giải phương trình:

1. x3+3x-140=0

2. Tính P=$\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}$+$\sqrt{70-\sqrt{4901}}$

Hai phần này có liên quan đến nhau đấy!(nếu là  $\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}$)

1.$x^{3}+3x-140=0$

<=>$x^{3}-5x^{2}+5x^{2}-15x+18x-140=0$

<=>$(x-5)(x^{2}+3x+18)=0$

<=>$(x-5)\left [ (x+\frac{3}{2})^{2}+\frac{63}{4} \right ]=0$

<=> x=5


-_- Life is too short to hesitate

      ^_^ so do what you want so as not to regret


#8
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

1. x=5

2.P=5

Bạn có thể giải thích rõ câu 2 được ko.



#9
youaremyfriend

youaremyfriend

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 47 Bài viết

Bạn có thể giải thích rõ câu 2 được ko.

2.$P=\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}$

$=>P^{3}=(\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}})^{3}$

$<=>P^{3}=70+\sqrt{4901}+70-\sqrt{4901}+3\sqrt{(70+\sqrt{4901})(70-\sqrt{4901})}\left [ \sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}\right ]$

<=>$P^{3}=140+3\sqrt[3]{70^{2}-4901}.P$

<=>$P^{3}=140+3\sqrt[3]{-1}.P$

<=>$P^{3}=140-3P$

<=>$P^{3}+3P-140=0$(làm tương tự câu 1)

=>$P=5$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi youaremyfriend: 12-10-2016 - 08:21

-_- Life is too short to hesitate

      ^_^ so do what you want so as not to regret


#10
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

Hai phần này có liên quan đến nhau đấy!(nếu là  $\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}$)

1.$x^{3}+3x-140=0$

<=>$x^{3}-5x^{2}+5x^{2}-15x+18x-140=0$

<=>$(x-5)(x^{2}+3x+18)=0$

<=>$(x-5)\left [ (x+\frac{3}{2})^{2}+\frac{63}{4} \right ]=0$

<=> x=5

Chỗ này bạn nhầm rồi.



#11
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

Chứng các đẳng thức và bất đẳng thức sau:

a) $\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}$+$\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}$=1

b) ($\sqrt[3]{2+2\sqrt{2}}$+$\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}$)8>36



#12
youaremyfriend

youaremyfriend

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 47 Bài viết

Chỗ này bạn nhầm rồi.

ukm,xin lỗi nha! :) Mình sửa lại rồi!

$x^{3}+3x-140=0$

<=>$x^{3}-5x^{2}+5x^{2}-25x+28x-140=0$

<=>$(x-5)(x^{2}+5x+28)=0$

<=>$(x-5)\left [ (x+\frac{5}{2})^{2}+\frac{87}{4} \right ]=0$

<=>$x=5$


-_- Life is too short to hesitate

      ^_^ so do what you want so as not to regret


#13
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

Giải các phương trình sau:

1. $\sqrt{x^{2}+10x+21}$=$3\sqrt{x+3}+2\sqrt{x+7}-6$

2. $\sqrt{x^{2}-4x+3}$+$\sqrt{x^{2}-3x+2}$=$-\sqrt{x^{2}-x}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi huykietbs: 16-10-2016 - 20:10


#14
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

Cho (d1) y=4mx-(5+m)     với m$\neq$0

       (d2) y=(3m2+1).x+m2-4

1.CMR:(d1) luôn đi qua A cố định.

            (d2) luôn đi qua B cố định

2. Tính khoản cách từ A đến B.






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh