Đến nội dung

Hình ảnh

$A=\sum_{2}^{\infty }\frac{\left ( lnn \right )^{7}}{(n+1)^{1/2}}$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
Phuong Thu Quoc

Phuong Thu Quoc

    Trung úy

  • Thành viên
  • 784 Bài viết

Xét sự hội tụ

$A=\sum_{2}^{\infty }\frac{\left ( lnn \right )^{7}}{(n+1)^{1/2}}$

$B=\sum_{1}^{\infty }\left ( \frac{n+7}{n+8} \right )^{n}$

$C=\sum_{1}^{\infty }\frac{n^{7}-1}{n^{x}}$

$D=\sum_{1}^{\infty }\frac{\left ( -1 \right )^{n}.n^{7}}{n^{5}+2}$


Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối

 

Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.

 

 


#2
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Xét sự hội tụ

$A=\sum_{2}^{\infty }\frac{\left ( lnn \right )^{7}}{(n+1)^{1/2}}$

 

$B=\sum_{1}^{\infty }\left ( \frac{n+7}{n+8} \right )^{n}$

$C=\sum_{1}^{\infty }\frac{n^{7}-1}{n^{x}}$

$D=\sum_{1}^{\infty }\frac{\left ( -1 \right )^{n}.n^{7}}{n^{5}+2}$

$A=\sum_{2}^{\infty }\frac{\left ( \ln n \right )^{7}}{(n+1)^{1/2}}$ phân kỳ vì  $\frac{\left ( \lnn \right )^{7}}{(n+1)^{1/2}} \ge \frac{1}{2\sqrt{n}} \forall n\ge 3.$

 

$B=\sum_{1}^{\infty }\left ( \frac{n+7}{n+8} \right )^{n}$ phân kỳ vì $ \lim a_n=e.$

 

$C=\sum_{1}^{\infty }\frac{n^{7}-1}{n^{x}}$

($x$ ????)

 

$D=\sum_{1}^{\infty }\frac{\left ( -1 \right )^{n}.n^{7}}{n^{5}+2}$  phân kỳ vì $ \lim |a_n|= \infty.$


Đời người là một hành trình...


#3
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1667 Bài viết

$A=\sum_{2}^{\infty }\frac{\left ( \ln n \right )^{7}}{(n+1)^{1/2}}$ phân kỳ vì  $\frac{\left ( \lnn \right )^{7}}{(n+1)^{1/2}} \ge \frac{1}{2\sqrt{n}} \forall n\ge 3.$

 

$B=\sum_{1}^{\infty }\left ( \frac{n+7}{n+8} \right )^{n}$ phân kỳ vì $ \lim a_n=e.$

 

$C=\sum_{1}^{\infty }\frac{n^{7}-1}{n^{x}}$

($x$ ????)

 

$D=\sum_{1}^{\infty }\frac{\left ( -1 \right )^{n}.n^{7}}{n^{5}+2}$  phân kỳ vì $ \lim |a_n|= \infty.$

Câu cuối không ổn 


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#4
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Câu cuối không ổn 

 

Lời giải đã "chuẩn" rồi :D


Đời người là một hành trình...


#5
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Xét sự hội tụ 

$C=\sum_{1}^{\infty }\frac{n^{7}-1}{n^{x}}$ 

Biện luận theo $x$:

Điều kiện cần để chuỗi hội tụ là $\lim \frac{n^{7}-1}{n^{x}}=0$ hay $x>7.$

Do đó $x\le 7$, chuỗi phân kỳ. Hơn nữa,

  • $x>8$: chuỗi "hiệu" hai chuỗi điều hòa có $p>1$ nên chuỗi hội tụ,
  • $7<x \le 8$: hiệu chuỗi hội tụ và phân kỳ nên chuỗi phân kỳ.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 20-11-2016 - 10:00

Đời người là một hành trình...





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh