Đến nội dung

Hình ảnh

Sơ lược lịch sử đóng góp

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
namvk

namvk

    Tay Trái Vàng

  • Thành viên
  • 592 Bài viết
Danh sách các nhà bác học được giải Noben Vật lý.


Thập niên 1900
1901 Wilhelm Conrad Röntgen Khám phá ra tia X.
1902 Hendrik Lorentz và Pieter Zeeman Đóng góp cho từ học và bức xạ.
1903 Henri Becquerel Nghiên cứu về hiện tượng phóng xạ.
Pierre Curie và Maria Skłodowska-Curie Nghiên cứu về hiện tượng phóng xạ cùng với Henri Becquerel.
1904 John Strutt, Nam tước Rayleigh thứ 3 Tìm ra khí Agon và các hiện tượng liên quan.
1905 Philipp Lenard Nghiên cứu về ống chùm ca-tốt.
1906 Sir J. J. Thomson Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về quá trình dẫn điện của chất khí.
1907 Albert Abraham Michelson Chế tạo dụng cụ quang học chính xác và nghiên cứu về quang phổ học.
1908 Gabriel Lippmann Tạo hình ảnh màu bằng phương pháp giao thoa.
1909 Guglielmo Marconi và Karl Ferdinand Braun Phát triển liên lạc viễn thông.

Thập niên 1910


1910 Johannes Diderik van der Waals Phương trình trạng thái của chất khí và chất lỏng.
1911 Wilhelm Wien Tìm ra định luật bức xạ nhiệt.
1912 Gustaf Dalén Phát minh van mặt trời dùng thắp sáng các cột mốc và phao trên biển.
1913 Heike Kamerlingh Onnes Nghiên cứu tính chất của vật chất tại nhiệt độ thấp và tạo ra hêli lỏng.
1914 Max von Laue Phát hiện ra hiện tượng nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể.
1915 Sir William Henry Bragg và
Sir William Lawrence Bragg Nghiên cứu tính chất tinh thể bằng tia X.
1916 (Tiền của giải thưởng được dùng cho Quỹ đặc biệt.)
1917 Charles Glover Barkla Tìm ra bức xạ tia X đặc trưng của các nguyên tố.
1918 Max Planck Thúc đẩy vật lý bằng việc tìm ra lượng tử năng lượng.
1919 Johannes Stark Tìm ra hiệu ứng Doppler trong ánh sáng và sự tách các vạch phổ dưới tác dụng của từ trường.

Thập niên 1920


1920 Charles Edouard Guillaume Nghiên cứu về đo lường chính xác và tìm ra hợp kim thép và niken.
1921 Albert Einstein Nghiên cứu về hiệu ứng quang điện và đóng góp khác cho vật lý lý thuyết.
1922 Niels Bohr Nghiên cứu về cấu trúc nguyên tử và phát xạ nguyên tử.
1923 Robert Millikan Nghiên cứu về điện tích điện tử và hiệu ứng quang điện.
1924 Manne Siegbahn Nghiên cứu trong lĩnh vực phổ tia X.
1925 James Franck và Gustav Ludwig Hertz Nghiên cứu ảnh hưởng của điện tử lên nguyên tử.
1926 Jean Baptiste Perrin Nghiên cứu về tính gián đoạn của vật chất và đặc biệt là tìm ra cân bằng ngưng tụ.
1927 Arthur Compton Tìm ra hiệu ứng Compton.
Charles Thomson Rees Wilson Quan sát được hạt tán xạ có năng lượng cao
1928 Owen Willans Richardson Phát hiện việc phát xạ điện tử là do hiệu ứng nhiệt
1929 Louis de Broglie, Công tước de Broglie thứ 7 Tìm ra bản chất sóng của điện tử

Thập niên 1940

1930 Sir Chandrasekhara Venkata Raman Tìm ra hiệu ứng Raman.
1931 (Tiền thưởng được đưa vào Quỹ đặc biệt.)
1932 Werner Heisenberg Xây dựng cơ học lượng tử và nhờ đó tìm ra các dạng thù hình của hiđrô.
1933 Erwin Schrödinger và Paul Dirac Tìm ra một cách biểu diễn mới cho lý thuyết nguyên tử.
1934 (1/3 số tiền thưởng dành cho Quỹ chính, 2/3 dành cho Quỹ đặc biệt.)
1935 Sir James Chadwick Tìm ra neutron.
1936 Victor Francis Hess Tìm ra bức xạ vũ trụ.
Carl David Anderson Tìm ra phản điện tử (positron).
1937 Clinton Davisson và George Paget Thomson Tìm ra tán xạ điện tử trên tinh thể bằng thực nghiệm.
1938 Enrico Fermi Chứng minh sự tồn tại của các nguyên tố phóng xạ mới nhờ chiếu xạ neutron và nghiên cứu về phản ứng hạt nhân.
1939 Ernest Lawrence Phát minh và phát triển máy gia tốc cyclotron và nguyên tố phóng xạ nhân tạo

Thập niên 1940

1940 (1/3 giải dành cho Quỹ chính, 2/3 giải dành cho Quỹ đặc biệt.)
1941
1942
1943 Otto Stern Phát triển phương pháp chùm phân tử và tìm ra mô men từ của proton.
1944 Isidor Isaac Rabi Phương pháp cộng hưởng để thu được từ tính của hạt nhân nguyên tử.
1945 Wolfgang Pauli Tìm ra nguyên lý loại trừ Pauli.
1946 Percy Williams Bridgman Phát minh ra dụng cụ đo áp suất cao và các phát hiện trong lĩnh vực vật lý áp suất cao.
1947 Sir Edward Victor Appleton Nghiên cứu vật lý của tần trên khí quyển và đặc biệt là tìm ra lớp Appleton.
1948 Patrick Blackett Phát triển phương pháp buồng mây Wilson và các khám phá trong lĩnh vực
vật lý hạt nhân và bức xạ vũ trụ.
1949 Hideki Yukawa (湯川 秀樹) Tiên đoán về sự tồn tại của hạt meson trên cơ sở lý thuyết về các lực hạt nhân.

Thập niên 1950

1950 Cecil Frank Powell Phát triển phương pháp chụp ảnh để nghiên cứu hạt nhân và các nghiên cứu về hạt meson thu được từ phương pháp này.
1951 Sir John Cockcroft và Ernest Walton Tiên phong trong nghiên cứu biến tố hạt nhân bằng các hạt nguyên tử được gia tốc nhân tạo.
1952 Felix Bloch và Edward Mills Purcell Phát triển các phương pháp mới đo chính xác từ hạt nhân và các khám phá có liên quan.
1953 Frits Zernike Phát triển phương pháp tương phản pha, đặc biệt là phát minh ra kính hiển vi tương phản pha.
1954 Max Born Nghiên cứu cơ bản về cơ học lượng tử đặc biệt là ý nghĩa thống kê của hàm sóng.
Walther Bothe Tìm ra phương pháp trùng hợp và các khám phá có liên quan.
1955 Willis Lamb Phát hiên cấu trúc tinh tế của quang phổ hydrogen.
Polykarp Kusch Xác định chính xác mô men từ của điện tử.
1956 William Shockley, John Bardeen và Walter Brattain Nghiên cứu về chất bán dẫn và tìm ra hiệu ứng transistor.
1957 Dương Chấn Ninh (楊振寧) và Lý Chính Đạo (李政道) Nghiên cứu về tính chẵn lẻ dẫn đến các khám phá quan trọng liên quan đến các hạt cơ bản.
1958 Pavel Alekseyevich Cherenkov (Павел Алексеевич Черенков), Ilya Mikhailovich Frank (Илья Михайлович Франк) và Igor Yevgenyevich Tamm (Игорь Евгеньевич Тамм) Tìm ra và giải thích hiệu ứng Cherenkov.
1959 Emilio Gino Segrè và Owen Chamberlain Tìm ra phản proton.

Thập niên 1960

1960 Donald Arthur Glaser Phát minh ra buồng bọt
1961 Robert Hofstadter Tiên phong trong nghiên cứu về tán xạ điện tử trong hạt nhân và các khám phá liên quan đến cấu trúc của các nucleon.
Rudolf Mössbauer Nghiên cứu về hấp thụ cộng hưởng tia gamma và hiệu ứng Mossbauer.
1962 Lev Davidovich Landau (Лев Давидович Ландау) Tiên phong trong nghiên cứu lý thuyết chất rắn đặc biệt là hêli lỏng.
1963 Eugene Wigner Đóng góp vào lý thuyết hạt nhân nguyên tử và các hạt cơ bản đặc biệt là tìm ra và ứng dụng các nguyên lý đối xứng cơ bản.
Maria Goeppert-Mayer và J. Hans D. Jensen Tìm ra cấu trúc lớp hạt nhân.
1964 Charles Townes, Nicolay Gennadiyevich Basov (Николай Геннадиевич Басов) và Aleksandr Mikhailovich Prokhorov (Александр Михайлович Прохоров) Nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực điện lượng tử dẫn đến việc xây dựng các máy tạo dao động và máy khuyếch đại dựa trên nguyên lý maser-laser.
1965 Sin-Itiro Tomonaga (朝永振一郎), Julian Schwinger và Richard Feynman Nghiên cứu cơ bản về điện động học lượng tử và vật lý hạt cơ bản.
1966 Alfred Kastler Tìm ra và sử dụng các phương pháp quang học để nghiên cứu cộng hưởng Hertz trong các nguyên tử.
1967 Hans Bethe Đóng góp cho lý thuyết phản ứng hạt nhân đặc biệt là các khám phá liên quan đến quá trình tạo năng lượng ở các vì sao.
1968 Luis Alvarez Đóng góp vào vật lý hạt cơ bản, tìm ra các trạng thái cộng hưởng góp phần phát triển kỹ thuật sử dụng buồng bọt hydrogen và phân tích dữ liệu.
1969 Murray Gell-Mann Đóng góp và khám phá liên quan đến phân loại các hạt cơ bản và tương tác giữa chúng.

Thập niên 1970

1970 Hannes Alfvén "for fundamental work and discoveries in magneto-hydrodynamics with fruitful applications in different parts of plasma physics"
Louis Eugène Félix Néel "for fundamental work and discoveries concerning antiferromagnetism and ferrimagnetism which have led to important applications in solid state physics"
1971 Gábor Dénes (Dennis Gabor) "for his invention and development of the holographic method"
1972 John Bardeen, Leon Neil Cooper và John Robert Schrieffer "for their jointly developed theory of superconductivity, usually called the BCS-theory"
1973 Leo Esaki (江崎 玲於奈) và Ivar Giaever "for their experimental discoveries regarding tunneling phenomena in semiconductors and superconductors, respectively"
Brian David Josephson "for his theoretical predictions of the properties of a supercurrent through a tunnel barrier, in particular those phenomena which are generally known as the Josephson effect"
1974 Sir Martin Ryle và Antony Hewish "for their pioneering research in radio astrophysics: Ryle for his observations and inventions, in particular of the aperture synthesis technique, and Hewish for his decisive role in the discovery of pulsars"
1975 Aage Niels Bohr, Ben Roy Mottelson và James Rainwater "for the discovery of the connection between collective motion and particle motion in atomic nuclei and the development of the theory of the structure of the atomic nucleus based on this connection"
1976 Burton Richter và Đinh Triệu Trung (丁肇中, Samuel Chao Chung Ting) "for their pioneering work in the discovery of a heavy elementary particle of a new kind". In other words: for discovery of the J/Ψ particle as it confirmed the idea that baryonic matter (such as the nuclei of atoms) is made out of quarks.
1977 Philip Warren Anderson, Sir Nevill Francis Mott và John Hasbrouck van Vleck "for their fundamental theoretical investigations of the electronic structure of magnetic and disordered systems"
1978 Pyotr Leonidovich Kapitsa (Пётр Леонидович Капица) "for his basic inventions and discoveries in the area of low-temperature physics"
Arno Allan Penzias và Robert Woodrow Wilson "for their discovery of cosmic microwave background radiation"
1979 Sheldon Lee Glashow, Abdus Salam và Steven Weinberg "for their contributions to the theory of the unified weak and electromagnetic interaction between elementary particles, including, inter alia, the prediction of the weak neutral current"

Thập niên 1980

1980 James Cronin và Val Logsdon Fitch Tìm ra sự vi phạm các nguyên lý đối xứng cơ bản trong của hạt K-meson.
1981 Nicolaas Bloembergen và Arthur Leonard Schawlow Phát triển phổ laser.
Kai Siegbahn Phát triển phổ điện tử độ phân giải cao.
1982 Kenneth G. Wilson Xây dựng lý thuyết về các hiện tượng tới hạn liên quan đến chuyển pha.
1983 Subrahmanyan Chandrasekhar Nghiên cứu lý thuyết về tiến hóa của các vì sao.
William Alfred Fowler Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm các phản ứng hạt nhân và sự hình thành các nguyên tố hóa học trong vũ trụ.
1984 Carlo Rubbia và Simon van der Meer Đóng góp quan trọng trong việc tìm ra các hạt W, Z truyền tương tác yếu.
1985 Klaus von Klitzing Phát hiện ra hiệu ứng Hall lượng tử.
1986 Ernst Ruska Nghiên cứu cơ bản về quang điện tử, thiết kế kính hiển vi điện tử đầu tiên.
Gerd Binnig và Heinrich Rohrer Thiết kế hiển vi đường hầm quét.
1987 Johannes Georg Bednorz và Karl Alexander Müller Tìm ra hiện tượng siêu dẫn trong vật liệu gốm.
1988 Leon M. Lederman, Melvin Schwartz và Jack Steinberger Phương pháp chùm neutrino và cấu trúc kép của lepton thông qua việc tìm ra muon neutrino.
1989 Norman F. Ramsey Phát minh ra phương pháp trường dao động sử dụng trong maser
hydrogen và đồng hồ nguyên tử.
Hans Georg Dehmelt và Wolfgang Paul Phát triển kỹ thuật bẫy.

Thập niên 1990

1990 Jerome Isaac Friedman, Henry Way Kendall và Richard Ẹ Taylor Nghiên cứu tán xạ không đàn hồi của điện tử lên proton và neutron giúp phát triển mô hình quark.
1991 Pierre-Gilles de Gennes Phương pháp nghiên cứu các hiện tượng trật tự trong các hệ đơn giản được khái quát hóa cho các hệ phức tạp, đặc biệt trong tinh thể lỏng và cao phân tử.
1992 Georges Charpak Phát triển máy thu hạt và buồng đa dây.
1993 Russell Alan Hulse và Joseph Hooton Taylor, Jr. Phát hiện ra một loại pulsar mới giúp nghiên cứu về trường hấp dẫn.
1994 Cả hai Phát triển kỹ thuật nhiễu xạ neutron trong nghiên cứu vật lý chất rắn.
Bertram Brockhouse Phát triển phổ neutron.
Clifford Shull Phát triển kỹ thuật nhiễu xạ neutron.
1995 Cả hai Đóng góp thực nghiệm vào vật lý lepton.
Martin Lewis Perl Tìm ra tau lepton.
Frederick Reines Thu được neutrino.
1996 David Lee, Douglas D. Osheroff và Robert Coleman Richardson Phát hiện ra tính siêu chảy của helium-3.
1997 Chu Lệ Văn (朱棣文, Steven Chu), Claude Cohen-Tannoudji và William Daniel Phillips Phát triển phương pháp làm lạnh, bẫy nguyên tử bằng ánh sáng laser.
1998 Robert B. Laughlin, Horst Ludwig Störmer và Thôi Kỳ (崔琦, Daniel Chee Tsui) Tìm ra một loại chất lỏng lượng tử mới, giúp giải thích điện tử có điện tích không nguyên.
1999 Gerardus 't Hooft và Martinus J.G. Veltman Sáng tỏ cấu trúc lượng tử của tương tác điện yếu trong vật lý.

Thập niên 2000

2000
Zhores Ivanovich Alferov (Жорес Иванович Алферов) và Herbert Kroemer Phát triển cấu trúc không đồng nhất bán dẫn được dùng trong quang điện tử tốc độ cao.
Jack Kilby Phát minh ra mạch tích hợp.
2001 Eric Allin Cornell, Wolfgang Ketterle và Carl Wieman Thực hiện được thí nghiệm ngưng tụ Bose-Einstein.
2002 Raymond Davis Jr. và Masatoshi Koshiba (小柴 昌俊) Đóng góp vào vật lý thiên văn và thu hạt neutrino.
Riccardo Giacconi Đóng góp vào vật lý thiên văn và tìm ra nguồn tia X vũ trụ.
2003 Alexei Alexeevich Abrikosov (Алексей Алексеевич Абрикосов), Vitaly Lazarevich Ginzburg (Виталий Лазаревич Гинзбург) và Anthony James Leggett Phát triển lý thuyết siêu dẫn và siêu lỏng.
2004 David Gross, H. David Politzer và Frank Wilczek Tìm ra bậc tự do tiệm cận trong tương tác mạnh.
2005 Roy J. Glauber Đóng góp cho lý thuyết lượng tử quang học.
John L. Hall và Theodor W. Hänsch Phát triển spectroscopy với độ chính xác lase.

Coppy từ Olympia
Tất cả là phù du.

#2
Jeffrey

Jeffrey

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 98 Bài viết
Theo mình thì diễn đàn của chúng ta là một diễn đàn về Toán nên chúng ta chỉ nên post những công trình hay là viết về những nhà Toán học thôi,còn việc post bài về những nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác thì cũng tốt thôi,mình không hề có ý phản đối việc này vì nó cũng là một đóng góp tốt của bạn cho diễn đàn mà,nhưng theo ý kiến chủ quan của mình thì mình không thích(chỉ là ý kiến chủ quan của mình thôi,bạn đừng để ý nhé)
Theo mình thì diễn đàn chúng ta tuyệt đối dành chi Toán học.
Toán học là trên hết.

#3
toannm

toannm

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 55 Bài viết

Theo mình thì diễn đàn của chúng ta là một diễn đàn về Toán nên chúng ta chỉ nên post những công trình hay là viết về những nhà Toán học thôi,còn việc post bài về những nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác thì cũng tốt thôi,mình không hề có ý phản đối việc này vì nó cũng là một đóng góp tốt của bạn cho diễn đàn mà,nhưng theo ý kiến chủ quan của mình thì mình không thích(chỉ là ý kiến chủ quan của mình thôi,bạn đừng để ý nhé)
Theo mình thì diễn đàn chúng ta tuyệt đối dành chi Toán học.
Toán học là trên hết.

Ha ha :)


Đúng là diễn đàn của chúng ta là về toán học.Nhưng toán học làm gì?Toán học phục vụ cuộc sống.Phục vụ bằng cách nào?Dĩ nhiên là thông qua các ngành khoa học khác.Và chính các ngành khoa học đó đem lại sức sống cho toán học.Nếu bạn chỉ học toán thôi mà không hiểu nó áp dụng vào đâu thì thật là..............
Nếu nhìn kĩ lại các phát minh nêu ở trên bạn sẽ thấy ẩn sau rất nhiều phát minh là sự đóng góp của toán học .Liệu không có toán học thì các phát minh đó có thể có hay không,Và cũng rất nhiều trong số chúng nếu không được phát minh thì chúng ta có các lý thuyết toán học đẹp đẽ được không?Mình nói thế hi vọng cậu hiểu

to DeparmentMale:Cậu cũng nên nói thêm gì chứ tự dưng post như thế mọi người chẳng hiểu mục đích đâu cậu là gì đâu

#4
Jeffrey

Jeffrey

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 98 Bài viết

Đúng là diễn đàn của chúng ta là về toán học.Nhưng toán học làm gì?Toán học phục vụ cuộc sống.Phục vụ bằng cách nào?Dĩ nhiên là thông qua các ngành khoa học khác.Và chính các ngành khoa học đó đem lại sức sống cho toán học.Nếu bạn chỉ học toán thôi mà không hiểu nó áp dụng vào đâu thì thật là..............
Nếu nhìn kĩ lại các phát minh nêu ở trên bạn sẽ thấy ẩn sau rất nhiều phát minh là sự đóng góp của toán học .Liệu không có toán học thì các phát minh đó có thể có hay không,Và cũng rất nhiều trong số chúng nếu không được phát minh thì chúng ta có các lý thuyết toán học đẹp đẽ được không?

Bạn phải đọc kĩ bài post của mình chứ nhỉ,mình đã nói là đây chỉ là ý kiến chủ quan của mình thôi,chứ mình đâu có phản đối bài viết này,nó cũng tốt đấy chứ,chỉ là chủ quan mình không thích thôi.
Theo mình không phải là Toán học phụ thuộc vào các ngành khoa học khác mà là các ngành khác phụ thuộc nhiều vào Toán học.
Mình vẫn muốn Toán học phát triển trên chính cái nến của mình hơn là phải ra đời các lí thuyết mới dựa vào yêu cấu của các ngành khoa học khác,chính điếu đó mới làm cho Toán học mang vẻ đẹp thuấn túy của mình.
Mình đồng ý với ý kiến của bạn,nhưng mình vẫn thích cái vẻ đẹp thuần túy của Toán học hơn.Bạn hiểu ý mình chứ?

#5
namvk

namvk

    Tay Trái Vàng

  • Thành viên
  • 592 Bài viết
Mấy hôm nay bận quá không lên diễn đàn.
Bài Post này mình Post lên chủ ý cho mọi người cùng xem chia sẽ kiến thức. Đóng góp ý kiến về nghành Vật Lý để biết được khoảng thời gian nào ! Toán có liên quan tới nhiều bộ môn khác : Sinh, Lý, Hoá, Công nghệ,...
Nói về toán mà nói cuộc so đo ai là người phát minh ra toán học Tích Phân, Vi phân, giữa Newton và Lebnit. Cũng có nhiều nhà khoa học Vật Lý yêu Toán học từ nhỏ như Ampe về đếm sỏi khỏi bệnh, như áp dụng toán học của Galile ở bài toán lớp 9 THCS, Einstein tôi học toán để làm tốt nghiên cứu Vật Lí, ... còn rất nhiều trường hợp khác nên nói.
Tất cả là phù du.




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh