Đến nội dung

Hình ảnh

phân tích đa thức thành nhân tử $B(x)=4(x^2+11x+30)(x^2+22x+120)-3x^2$

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
taipro123789456

taipro123789456

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 91 Bài viết

$B(x)=4(x^2+11x+30)(x^2+22x+120)-3x^2$



#2
Bonjour

Bonjour

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 476 Bài viết

$B(x)=4(x^2+11x+30)(x^2+22x+120)-3x^2$

$B(x)=(2x+15)(x+8)(2x^2+35x+120)$  :)


Con người nếu không có ước mơ, sống không rõ mục đích mới là điều đáng sợ  

                     


#3
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

Tìm nghiệm nguyên:

a, x+y+xy=4

b, $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}$=$\frac{1}{2}$ ($x,y \epsilon Z^{+}$



#4
Bonjour

Bonjour

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 476 Bài viết

Tìm nghiệm nguyên:

a, x+y+xy=4

b, $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}$=$\frac{1}{2}$ ($x,y \epsilon Z^{+})

a) $\Leftrightarrow (x+1)(y+1)=5$ sau đó xét các ước của $5$ thôi

b) Tương tự, qui đồng lên


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Bonjour: 28-11-2016 - 00:12

Con người nếu không có ước mơ, sống không rõ mục đích mới là điều đáng sợ  

                     


#5
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

CMR: với k là số nguyên thì 2016k+3 không phải là lập phương của 1 số nguyên.



#6
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

CMR: với k là số nguyên thì 2016k+3 không phải là lập phương của 1 số nguyên.

Giả sử: 2016k+3=a3 với k là số nguyên.

Suy ra:2016k=a3-3

Ta chứng minh a3-3 không chia hết cho 7.

Thật vậy: ta biểu diễn a=7m+r, với r$\epsilon${-3;-2;-1;0;1;2;3}

Trong tất cả các trường hợp trên ta đều có a3-3 không chia hết cho 7.

Mà: 2016k luôn chia hết cho 7 nên a3-3 $\neq$ 2016k.

Bài toán được chứng minh.






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh