Đến nội dung

Hình ảnh

$x^2-7x=6\sqrt{x+5}-30$

* * * * - 3 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 29 trả lời

#21
HoangKhanh2002

HoangKhanh2002

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 483 Bài viết

7. Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH. Biết BH=16cm; CH=9cm.

a) Tính S$_{\Delta ABC}$.

b) Gọi D là điểm thuộc cạnh BC, kẻ DE vuông góc (E$\epsilon$AB). Hãy xác định vị trí của D trên BC thỏa mãn tam giác ADE có diện tích lớn nhất.

a) Ta có AH2 = BH.CH=16.9=144

nên AH = 12

SABC = 150

b) Ta có: SADE = $\frac{1}{2}AE.DE\leq \frac{1}{2}.\frac{AD^2+DE^2}{2}=\frac{AD^2}{4}$$\leq \frac{12,5^2}{4}=39,0625$

Dấu bằng xảy ra khi D là TĐ của BC


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi HoangKhanh2002: 08-12-2016 - 22:08


#22
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

Trong mặt phẳng tọa độ xOy cho 3 điểm $A_{(-2;1)}$; $B_{(1;4)}$; C$_{(3;2)}$.

a) Lập pt đường thẳng chứa đường trung tuyến đi qua đỉnh A của tam giác ABC.

b) Tính khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác ABC đến gốc tọa độ.



#23
HoangKhanh2002

HoangKhanh2002

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 483 Bài viết

Trong mặt phẳng tọa độ xOy cho 3 điểm $A_{(-2;1)}$; $B_{(1;4)}$; C$_{(3;2)}$.

a) Lập pt đường thẳng chứa đường trung tuyến đi qua đỉnh A của tam giác ABC.

b) Tính khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác ABC đến gốc tọa độ.

a) Trung điểm của BC là M có hoành độ (2; 3)

Phương trình đi qua A và M có dạng y = ax + b nên có hệ: -2a + b = 1; 2a + b = 3 nên b = 2; a = 0,5

Vậy y = 0,5x + 2

b) Vì G là trọng tâm nên AG = $\frac{2}{3}AM$

Tọa độ của $G(\frac{2}{3}; \frac{7}{3})$

Áp dụng Pitago khoảng cách từ G đến O = $\sqrt{(\frac{7}{3})^2+(\frac{2}{3})^2}=...$ 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi HoangKhanh2002: 14-12-2016 - 21:57


#24
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R). Các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF, M là trung điểm của BC.

a) CMR: Tứ giác BHCF là hình bình hành.

b) CMR: AH=2OM

c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. CMR: HG=2OG.

d) CMR: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác HAB; HBC; HAC bằng nhau.



#25
HoangKhanh2002

HoangKhanh2002

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 483 Bài viết

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R). Các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF, M là trung điểm của BC.

a) CMR: Tứ giác BHCF là hình bình hành.

b) CMR: AH=2OM

c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. CMR: HG=2OG.

d) CMR: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác HAB; HBC; HAC bằng nhau.

a) $\widehat{ACF} =\widehat{HBF}=90^o$.....(bài tập 3 SGK Toán 9 hình học chương 2)

b)  M là trung điểm của BC. BHCF là hình bình hành nên H, M, F thẳng hàng

 Mà O là trung điểm của AF nên OM là đường TB của tam giác AHF nên AH = 2OM

c) Chứng minh tam giác AHG và tam giác MOG đồng dạng và từ câu b

d) Gọi (O,R) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 

AH cắt BC tại I cắt (O) tại M. 
BH cắt AC tại J cắt (O) tại N 
CH cắt AB tại K cắt (O) tại P 

Ta có góc HBC=HAC (cùng phụ với góc AHI) 
Mặt khác HAC=CBM (góc nội tiếp chắn cung lớn MC) 
=> HBC=CBM 
tương tự HCB=HAB=BCM 
Suy ra tam giác HBC=MBC (gcg) 

Chứng minh tương tự ta có tam giác HAB=PAB; tam giác HAC=NAC 

Vì PAB; MBC; NAC; ABC cùng nội tiếp (O) nên có cùng bán kính đường tròn ngoại tiếp =R 
Mặt khác như chứng minh trên PAB = HAB; MBC= HBC; NAC=HAC 
Suy ra HAB; HBC; HAC; ABC có cùng bán kính đường tròn ngoại tiếp = R. đpcm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi HoangKhanh2002: 14-12-2016 - 22:26


#26
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

Cho n+1($n\geqslant 2$) số thực $a_{1}; a_{2};...a_{n+1}$ $\neq$ 0 thỏa mãn:

$a_{k}^{2}$=$a_{k-1}.a_{k+1}$ với k=2;3;..;n

Hãy tính:    $\frac{a_{1}^{n}+a_{2}^{n}+...+a_{n}^{n}}{n_{2}^{n}+a_{3}^{n}+a_{n+1^{n}}}$ theo a$_{1}$ và $a_{n+1}$



#27
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

a.Biến đổi: x-$\sqrt{3x}$+1 về dạng A2+b là hằng số, A là 1 biểu thức.

b. Tìm giá trị lớn nhất của $\frac{1}{x-\sqrt{3x}+1}$.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi huykietbs: 19-12-2016 - 21:05


#28
sharker

sharker

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 301 Bài viết

a)$x-\sqrt{3x}+1=(\sqrt{x}-\frac{\sqrt{3}}{2})^2+\frac{1}{4}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi sharker: 20-12-2016 - 02:06

Anh sẽ vẫn bên em dù bất cứ nơi đâu

Anh sẽ là hạt bụi bay theo gió

Anh sẽ là ngôi sao trên bầu trời phương Bắc

Anh không bao giờ dừng lại ở một nơi nào

Anh sẽ là ngọn gió thổi qua các ngọn cây

Em sẽ mãi mãi đợi anh chứ ??

will you wait for me forever


#29
sharker

sharker

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 301 Bài viết

$\frac{1}{x-\sqrt{3x}+1}=\frac{1}{(\sqrt{x}-\frac{\sqrt{3}}{2})^2+\frac{1}{4}}\leq 4$

Dấu = xảy ra khi $\sqrt{x}=\frac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}$


Anh sẽ vẫn bên em dù bất cứ nơi đâu

Anh sẽ là hạt bụi bay theo gió

Anh sẽ là ngôi sao trên bầu trời phương Bắc

Anh không bao giờ dừng lại ở một nơi nào

Anh sẽ là ngọn gió thổi qua các ngọn cây

Em sẽ mãi mãi đợi anh chứ ??

will you wait for me forever


#30
huykietbs

huykietbs

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 335 Bài viết

Cho n+1($n\geqslant 2$) số thực $a_{1}; a_{2};...a_{n+1}$ $\neq$ 0 thỏa mãn:

$a_{k}^{2}$=$a_{k-1}.a_{k+1}$ với k=2;3;..;n

Hãy tính:    $\frac{a_{1}^{n}+a_{2}^{n}+...+a_{n}^{n}}{n_{2}^{n}+a_{3}^{n}+a_{n+1^{n}}}$ theo a$_{1}$ và $a_{n+1}$

Các bạn có thể góp ý và trao đổi về bài toán này được không?






0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh