Đến nội dung

Hình ảnh

Cho tam giác ABC vẽ về phía ngoài các hình vuông...

hình 8

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
tuanhoai77

tuanhoai77

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết

Cho tam giác ABC vẽ về phía ngoài các hình vuông ABDE, ACFG. Gọi M là trung điểm của DF. CHứng minh tam giác MBC vuông cân(Giải bằng cách THCS nhé)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tuanhoai77: 04-12-2016 - 22:03


#2
Kamii0909

Kamii0909

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết
Xét $Q(B,\frac{-\pi}{2})$ và $Q(C,\frac{-\pi}{2})$ có tích 2 phép quay này là 1 phép đối xứng tâm $Đ_{M}$ do $M$ là trung điểm $DF$.
Theo tính chất tích các phép quay,$M$ là giao của $x,y$ với
$x$ là ảnh của $BC$ qua $Q(B,\frac{-\pi}{4})$
$y$ là ảnh của $CB$ qua $Q(C,\frac{\pi}{4})$
Từ đó $(BM,BC)=(CB,CM)=\frac{\pi}{4}$( mod $\pi$)
Chứng tỏ $\Delta MBC$ vuông cân

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Kamii0909: 03-12-2016 - 14:30


#3
tuanhoai77

tuanhoai77

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
Giải bằng cách thcs đi bạn

#4
tienduc

tienduc

    Thiếu úy

  • Điều hành viên THCS
  • 580 Bài viết

Xét $Q(B,\frac{-\pi}{2})$ và $Q(C,\frac{-\pi}{2})$ có tích 2 phép quay này là 1 phép đối xứng tâm $Đ_{M}$ do $M$ là trung điểm $DF$.
Theo tính chất tích các phép quay,$M$ là giao của $x,y$ với
$x$ là ảnh của $BC$ qua $Q(B,\frac{-\pi}{4})$
$y$ là ảnh của $CB$ qua $Q(C,\frac{\pi}{4})$
Từ đó $(BM,BC)=(CB,CM)=\frac{\pi}{4}$( mod $\pi$)
Chứng tỏ $\Delta MBC$ vuông cân

Tính chất tích các phép quay là như thế nào vậy ?



#5
trungdunga01

trungdunga01

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 46 Bài viết

Xét $Q(B,\frac{-\pi}{2})$ và $Q(C,\frac{-\pi}{2})$ có tích 2 phép quay này là 1 phép đối xứng tâm $Đ_{M}$ do $M$ là trung điểm $DF$.
Theo tính chất tích các phép quay,$M$ là giao của $x,y$ với
$x$ là ảnh của $BC$ qua $Q(B,\frac{-\pi}{4})$
$y$ là ảnh của $CB$ qua $Q(C,\frac{\pi}{4})$
Từ đó $(BM,BC)=(CB,CM)=\frac{\pi}{4}$( mod $\pi$)
Chứng tỏ $\Delta MBC$ vuông cân

Thầy Bình sẽ tự hào về m :v

 

Tính chất tích các phép quay là như thế nào vậy ?

có trong chương trình chuyên toán 10 bạn nhé


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi trungdunga01: 03-12-2016 - 21:58


#6
halloffame

halloffame

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 522 Bài viết

Xét $Q(B,\frac{-\pi}{2})$ và $Q(C,\frac{-\pi}{2})$ có tích 2 phép quay này là 1 phép đối xứng tâm $Đ_{M}$ do $M$ là trung điểm $DF$.
Theo tính chất tích các phép quay,$M$ là giao của $x,y$ với
$x$ là ảnh của $BC$ qua $Q(B,\frac{-\pi}{4})$
$y$ là ảnh của $CB$ qua $Q(C,\frac{\pi}{4})$
Từ đó $(BM,BC)=(CB,CM)=\frac{\pi}{4}$( mod $\pi$)
Chứng tỏ $\Delta MBC$ vuông cân

Đây là topic thuộc diễn đàn con THCS, không nên sử dụng kiến thức về phép quay.


Sự học như con thuyền ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi.


#7
halloffame

halloffame

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 522 Bài viết

Cho tam giác ABC vẽ về phía ngoài các hình vuông ABDE, ACFG. Gọi M là trung điểm của DF. CHứng minh tam giác MBC vuông cân(Giải bằng cách THCS nhé)

Gọi $D',F',M'$ là hình chiếu $D,F,M$ lên $BC.$ Gọi $AH$ là đường cao $\Delta ABC.$

Cách 1.

Spoiler

Cách 2.

Spoiler


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi halloffame: 06-12-2016 - 00:54

Sự học như con thuyền ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi.






Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: hình 8

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh