Đến nội dung

Hình ảnh

chứng minh $OG$ vuông góc $BD$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
dungxibo123

dungxibo123

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 330 Bài viết

cho tam giác $ABC$ cân $A$ nội tiếp $(O)$ và $BD$ trung tuyến $G$ trọng tâm tam giác $ABD$ chứng minh $OG$ vuông góc $BD$


myfb : www.facebook.com/votiendung.0805
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~o0o~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
SỢ HÃI giúp ta tồn tại

NGHỊ LỰC giúp ta đứng vững

KHÁT VỌNG giúp ta tiến về phía trước

Võ Tiến Dũng  

:like  :like  :like  :like  :like 

 

 


#2
Subtract Zero

Subtract Zero

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết

$\vec{CD}=\frac{1}{2}(\vec{CA}+\vec{CB})=\frac{1}{2}(\vec{OA}+\vec{OB}-2\vec{OC})$

$\vec{OE}=\frac{1}{3}(\vec{OA}+\vec{OD}+\vec{OC})=\frac{1}{3}(\vec{OA}+\frac{1}{2}(\vec{OA+\vec{OB}})+\vec{OC})=\frac{1}{6})(3\vec{OA}+\vec{OB}+2\vec{OC})$

$\Rightarrow 2\vec{CD}.6\vec{OE}=\left (\vec{OA}+\vec{OB}-2\vec{OC} \right )\left ( 3\vec{OA}+\vec{OB}+2\vec{OC} \right )=4\vec{OA}.\left ( \vec{OB}-\vec{OC} \right )=4\vec{OA}.\vec{CB}=0$


Tôi không lười biếng, tôi đơn giản chỉ: "Tiết kiệm năng lượng"

 

                                                                          ---Oreki Houtarou---


#3
dungxibo123

dungxibo123

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 330 Bài viết

$\vec{CD}=\frac{1}{2}(\vec{CA}+\vec{CB})=\frac{1}{2}(\vec{OA}+\vec{OB}-2\vec{OC})$

$\vec{OE}=\frac{1}{3}(\vec{OA}+\vec{OD}+\vec{OC})=\frac{1}{3}(\vec{OA}+\frac{1}{2}(\vec{OA+\vec{OB}})+\vec{OC})=\frac{1}{6})(3\vec{OA}+\vec{OB}+2\vec{OC})$

$\Rightarrow 2\vec{CD}.6\vec{OE}=\left (\vec{OA}+\vec{OB}-2\vec{OC} \right )\left ( 3\vec{OA}+\vec{OB}+2\vec{OC} \right )=4\vec{OA}.\left ( \vec{OB}-\vec{OC} \right )=4\vec{OA}.\vec{CB}=0$

1 cách em vừa nghĩ ra không cần dùng đến vector(mặc dù cách vector là đẹp nhất ạ,nhưng em thấy cách chị chuyển số đến với em không theo cách tự nhiên :))
gọi $Q;M$ là giao của $AO$ với $EG$ và $EC$ ta dễ dàng chứng minh $EO$ vuông góc $MG$ ta chứng minh $MG$ song song $AE$

có $\left\{\begin{matrix} EM=\frac{1}{2}MC \\ EN=\frac{1}{2}EC=\frac{1}{2}MC+\frac{1}{2}ME \end{matrix}\right.$

trừ vế theo vế ta suy ra $MN=\frac{1}{2}ME$ rồi dùng talet đảo suy ra $AE$ song song $MG$ sau đó suy ra $O$ trực tâm tam giác $EMG$ suy ra điều phải chứng minh


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dungxibo123: 23-01-2017 - 20:50

myfb : www.facebook.com/votiendung.0805
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~o0o~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
SỢ HÃI giúp ta tồn tại

NGHỊ LỰC giúp ta đứng vững

KHÁT VỌNG giúp ta tiến về phía trước

Võ Tiến Dũng  

:like  :like  :like  :like  :like 

 

 


#4
Subtract Zero

Subtract Zero

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết

1 cách em vừa nghĩ ra không cần dùng đến vector(mặc dù cách vector là đẹp nhất ạ,nhưng em thấy cách chị chuyển số đến với em không theo cách tự nhiên :))
gọi $Q;M$ là giao của $AO$ với $EG$ và $EC$ ta dễ dàng chứng minh $EO$ vuông góc $MG$ ta chứng minh $MG$ song song $AE$

có $\left\{\begin{matrix} EM=\frac{1}{2}MC \\ EN=\frac{1}{2}EC=\frac{1}{2}MC+\frac{1}{2}ME \end{matrix}\right.$

trừ vế theo vế ta suy ra $MN=\frac{1}{2}ME$ rồi dùng talet đảo suy ra $AE$ song song $MG$ sau đó suy ra $O$ trực tâm tam giác $EMG$ suy ra điều phải chứng minh

thực ra thì nó khá tự nhiên :D

cách bạn hướng theo HHP cũng rất đẹp  :lol:

#P/s: mk là NAM  :icon6: chắc phải đổi ava  :lol:


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Subtract Zero: 23-01-2017 - 22:08

Tôi không lười biếng, tôi đơn giản chỉ: "Tiết kiệm năng lượng"

 

                                                                          ---Oreki Houtarou---





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh