Đến nội dung

Hình ảnh

tìm n $\in N$ biết $1+2^{2}+3^{2}+...+n^{2}=1136275$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
steven pears

steven pears

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 41 Bài viết

tìm n $\in N$ biết  $1+2^{2}+3^{2}+...+n^{2}=1136275$


TIME LAPSE - THE FAT RAT


#2
tenlamgi

tenlamgi

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 45 Bài viết

tìm n $\in N$ biết  $1+2^{2}+3^{2}+...+n^{2}=1136275$

n=150



#3
tay du ki

tay du ki

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 205 Bài viết

ta có n2= n(n+1)-n 

Từ đây thì dễ rồi 

 

tìm n $\in N$ biết  $1+2^{2}+3^{2}+...+n^{2}=1136275$


      :ukliam2: Cố gắng trở thành nhà toán học vĩ đại nhất thế giới :ukliam2:  

 

 

#4
IHateMath

IHateMath

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 299 Bài viết

Sử dụng công thức $1^2+2^2+\ldots +n^2=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}$. Giải phương trình bậc 3: $n(n+1)(2n+1)=6\cdot 1136275$ tìm được $n=150$.



#5
steven pears

steven pears

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 41 Bài viết

Sử dụng công thức $1^2+2^2+\ldots +n^2=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}$. Giải phương trình bậc 3: $n(n+1)(2n+1)=6\cdot 1136275$ tìm được $n=150$.

bạn có thể nói rõ hơn tại sao lại có công thức đó không?


TIME LAPSE - THE FAT RAT


#6
IHateMath

IHateMath

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 299 Bài viết

Chứng minh công thức đó không khó, có thể sử dụng quy nạp. Còn để tìm ra công thức đó, có nhiều cách, bạn có thể xem tại đây: https://trans4mind.c...uralSquares.htm.



#7
tranductucr1

tranductucr1

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

bạn có thể nói rõ hơn tại sao lại có công thức đó không?

C1 sử dụng quy nạp cái này đơn giản 
C2 ta có 
$S=1^2+2^2+...+n^2=1*(2-1)+2(3-2)+..+n(n+1-1)=1*2+2*3+3*4+...+n(n+1)-(1+2+3+4+...+n)$(3) 

ta có $1+2+3+...+n=\frac{n(n+1)}{2}$(2)
và $1*2+2*3+...+n(n+1)=\frac{1*2*3+2*3*3+...+n(n+1)*3}{3}=\frac{1*2*3+2*3*(4-1)+3*4*(5-2)+...+n(n+1)((n+2)-(n-1))}{3}=\frac{1*2*3-2*3*4+...+n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)}{3}=\frac{n(n+1)(n+2)}{3} $ (1)

thay (1) (2) vào (3) ta được 

$S=\frac{n(n+1)(n+2)}{3}-\frac{n(n+1)}{2}=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tranductucr1: 13-02-2017 - 20:36

Để trở thành người phi thường, tôi không cho phép bản thân tầm thường

Roronoa Zoro- One piece

Liên lạc với tôi qua https://www.facebook...0010200906065  


#8
tranductucr1

tranductucr1

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

bạn có thể nói rõ hơn tại sao lại có công thức đó không?

 

C1 sử dụng quy nạp cái này đơn giản 
C2 ta có 
$S=1^2+2^2+...+n^2=1*(2-1)+2(3-2)+..+n(n+1-1)=1*2+2*3+3*4+...+n(n+1)-(1+2+3+4+...+n)$(3) 

ta có $1+2+3+...+n=\frac{n(n+1)}{2}$(2)
và $1*2+2*3+...+n(n+1)=\frac{1*2*3+2*3*3+...+n(n+1)*3}{3}=\frac{1*2*3+2*3*(4-1)+3*4*(5-2)+...+n(n+1)((n+2)-(n-1))}{3}=\frac{1*2*3-2*3*4+...+n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)}{3}=\frac{n(n+1)(n+2)}{3} $ (1)

thay (1) (2) vào (3) ta được 

$S=\frac{n(n+1)(n+2)}{3}-\frac{n(n+1)}{2}=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}$

Vừa nhớ ra một cách hay dùng để chứng minh tổng quát cho loại bài toán này :V 
 gọi $S_k=1^k+2^k+...+n^k$
ta có
$2^3=(1+1)^3=1^3+3*1^2+3*1+1^3$
$3^3=(1+1)^3=1^3+3*2^2+3*2+2^3$
...
$(n+1)^3=1^3+3*n^2+3*n+n^3$
=> $2^3+3^3+...+n^3+(n+1)^3=(1^3+1^3+...+1^3)+3(1^2+2^2+...+n^2)+3(1+2+..+n)+1^3+2^3+...+n^3$
=> $(n+1)^3=n+3S_2+3S_1+1$
=>$S_2=\frac{(n+1)^3-1-3S_1-n}{3}$
ta có kết quả quen thuộc $S_1=\frac{n(n+1)}{2}$
=>$S_2=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tranductucr1: 13-02-2017 - 20:49

Để trở thành người phi thường, tôi không cho phép bản thân tầm thường

Roronoa Zoro- One piece

Liên lạc với tôi qua https://www.facebook...0010200906065  





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh