Đến nội dung

Hình ảnh

Cho f(x),g(x) là các đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn: $P(x)=f(x^{3})+xg(x^{3})$ chia hết cho $x^{2}+x+1$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
audreyrobertcollins

audreyrobertcollins

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 80 Bài viết

Cho f(x),g(x) là các đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn: $P(x)=f(x^{3})+xg(x^{3})$ chia hết cho $x^{2}+x+1$. Chứng minh: gcd( f(2006),g(2006))$\geq$2005



#2
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Cho f(x),g(x) là các đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn: $P(x)=f(x^{3})+xg(x^{3})$ chia hết cho $x^{2}+x+1$. Chứng minh: gcd( f(2006),g(2006))$\geq$2005

Mừng thi hoa hậu nên giải một bài , gọi $\epsilon$ là nghiệm nguyên thủy của phương trình $x^{3}=1$ thế thì ta có $f(1)+\epsilon.g(1)=0$ , nhưng khi đó dễ thấy $\epsilon$ là số phức nên $f(1)=g(1)=0$ hay $x-1|gcd(f(x),g(x)) => QED$


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#3
audreyrobertcollins

audreyrobertcollins

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 80 Bài viết
Cái chỗ nghiệm nguyên thủy là sao nhỉ

#4
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Cái chỗ nghiệm nguyên thủy là sao nhỉ

Nói nghiệm nguyên thủy của phương trình $x^{n}=1$ tức là chỉ các số phức khác $1$ thỏa mãn phương trình đó khi đó bạn có thể thấy nghiệm nguyên thủy tương đương nghiệm của $x^{n-1}+...+x+1=\frac{x^{n}-1}{x-1}=0$ 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bangbang1412: 18-02-2017 - 23:42

$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#5
leanh9adst

leanh9adst

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Liệu bài này còn cách khác mà không dùng số phức ko ?


Mặt trời mọc rồi lặn,mặt trăng tròn rồi lại khuyết nhưng ánh sáng mà người thầy rọi vào ta sẽ còn mãi trong cuộc đời!





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh