Đến nội dung

Hình ảnh

Tính giá trị của $m$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 11 trả lời

#1
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

Điện phân dung dịch $X$ chứa $m(g)$ hỗn hợp $CuSO_4$ và $NaCl$ bằng điện cực trơ màng ngăn xopps. Khi thấy ở cả hai điện cực đều xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân thu được dung dịch $Y$ và $0,336(l)$ thoát ra ở anot. Dung dịch $Y$ có thể hòa tan tối đa $1,16(g)$ $Fe_3O_4$ (Hiệu suất điện phân bằng 100%). Chất khí sinh ra ko tan trong dung dịch. Tính giá trị của $m$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Chika Mayona: 16-03-2017 - 21:09

Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#2
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

Điện phân dung dịch $X$ chứa $m(g)$ hỗn hợp $CuSO_4$ và $NaCl$ bằng điện cực trơ màng ngăn xopps. Khi thấy ở cả hai điện cực đều xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân thu được dung dịch $Y$ và $0,336(l)$ thoát ra ở anot. Dung dịch $Y$ có thể hòa tan tối đa $1,16(g)$ $Fe_3O_4$ (Hiệu suất điện phân bằng 100%). Chất khí sinh ra ko tan trong dung dịch. Tính giá trị của m

Do Y có thể hòa tan 1,16(g) $Fe_{3}O_{4}=0,005$ $\dpi{120}

$\Rightarrow 2H^{+}+\left [ O \right ]\rightarrow H_{2}O$

                       $\dpi{120} 0,04 \leftarrow 0,02$  

Tại các điện cực xảy ra các quá trình

catot                                                                                                                               anot

$Cu^{2+}+2e\rightarrow Cu^{0}$                                                                                              $2Cl^{-}\rightarrow Cl_{2}+2e$

               0,025              0,05                                                                                 0,01             0,005    0,01                             

                                                                                                                                               $2H_{2}O\rightarrow 4H^{+}+O_{2}+4e$

                                                                                                                                                                           0,04     0,01     0,04                                m=0,025.160+0,0158,5=4,585(g)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi conanthamtulungdanhkudo: 19-03-2017 - 20:35


#3
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

Do Y có thể hòa tan 1,16(g) $Fe_{3}O_{4}=0,005$ $\dpi{120}

\Rightarrow $\dpi{120} 2{H_{}}^{+}+\left [ O \right ]\rightarrow H_{2}O$

                       $\dpi{120} 0,04 \leftarrow 0,02$  

Tại các điện cực xảy ra các quá trình

catot                                                                                                                               anot

$\dpi{120} Cu^{2+}+2e\rightarrow Cu^{0}$                                                   $\dpi{120} 2Cl^{-}\rightarrow $\dpi{120} Cl_{2}$+2e$

                     0,025              0,05                                                                                           0,01                                   0,005                 0,01                             

                                                                                                                             $\dpi{120} 2H_{2}O\rightarrow 4H^{+}+O_{2}+4e$

                                                                                                                                                                                    0,04     0,01             0,04                                m=0,025.160+0,0158,5=4,585(g)

Cảm ơn nhưng bạn có thể trình bày lại đc ko?? \dpi là sao?? Mk hơi bị rối ...


Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#4
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

Cảm ơn nhưng bạn có thể trình bày lại đc ko?? \dpi là sao?? Mk hơi bị rối ..

Xin lỗi nhé ko hiểu sao mình gõ lại bị như vây? dpi do lỗi của phần mềm đó ko phải mình gõ đâu 



#5
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

Xin lỗi nhé ko hiểu sao mình gõ lại bị như vây? dpi do lỗi của phần mềm đó ko phải mình gõ đâu 

Vậy \dpi là bạn gõ kí hiệu gì vậy? Ngăn cách dòng hả?


Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#6
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

Vậy \dpi là bạn gõ kí hiệu gì vậy? Ngăn cách dòng hả

 

ko mình gõ trong f(x) viết xong nó ra như vậy



#7
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

ko mình gõ trong f(x) viết xong nó ra như vậy

Cảm phiền 1 chút thôi nha ^^

Bạn chụp màn hình lên ... tại chỗ công thức $f_x$ á ... Chỉ cần chỗ ấy thôi là mk sẽ hiểu :)

\Rightarrow \dpi1202H++[O]H2O\dpi1202H++[O]→H2O

                       \dpi1200,040,02\dpi1200,04←0,02  


Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#8
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

Cảm phiền 1 chút thôi nha ^^

Bạn chụp màn hình lên ... tại chỗ công thức $f_x$ á ... Chỉ cần chỗ ấy thôi là mk sẽ hiểu :)

\Rightarrow \dpi1202H++[O]H2O\dpi1202H++[O]→H2O

                       \dpi1200,040,02\dpi1200,04←0,02  

mình sửa bài viết rồi đó



#9
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

mình sửa bài viết rồi đó

Ok, mk đã hiểu bài cậu giải ^^

Nhưng cho mk hỏi ngu xíu.

Đề cho là $0,015$ mol khí thoát ra ở anot. Theo cách bạn trình bày thì đó là $Cl_2$ và $O_2$ Nhưng làm sao để biết chia số mol đó cho bao nhiêu khi có 2 khí?? Ko phải gọi ẩn sao??  

Hơn nữa ... $m=0,025.160+0,0158,5=4,585(g)$ ... mk bấm máy tính ko ra ... error @@ Có 2 dấu phẩy ...

Hy vọng bạn giải thích hộ mk ^^


Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#10
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

Ok, mk đã hiểu bài cậu giải ^^

Nhưng cho mk hỏi ngu xíu.

Đề cho là $0,015$ mol khí thoát ra ở anot. Theo cách bạn trình bày thì đó là $Cl_2$ và $O_2$ Nhưng làm sao để biết chia số mol đó cho bao nhiêu khi có 2 khí?? Ko phải gọi ẩn sao??  

Hơn nữa ... $m=0,025.160+0,0158,5=4,585(g)$ ... mk bấm máy tính ko ra ... error @@ Có 2 dấu phẩy ...

Hy vọng bạn giải thích hộ mk ^^

Đề cho 0,015 mol khí thoát ra ở anot nhưng ta tính đc số mol H+ nên ta sẽ tính đc số mol O2 từ đó suy ra số mol Cl2

Còn đoạn dưới mình gõ thiếu đúng phải là m=0,025.160+0,01.58,5=4,584g



#11
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

Đề cho 0,015 mol khí thoát ra ở anot nhưng ta tính đc số mol H+ nên ta sẽ tính đc số mol O2 từ đó suy ra số mol Cl2

Còn đoạn dưới mình gõ thiếu đúng phải là m=0,025.160+0,01.58,5=4,584g

A, vậy là thao tác của cậu lần lượt là ...

Lấy $n_{Fe_3O_4}=0,005$ => $n_O=0,02$  =>$n_{H^+}=0,04$

Nước phân li ra $4H^+$ + $O_2$ +$4e$ Nên suy ra $n_{H^+} \Rightarrow  n_{O_2}=0,01$

Và lấy $0,015$ trừ số mol của $O_2$ là ra $n_{Cl_2}=0,005$ đúng ko??

Nhưng mk vẫn còn thắc mắc.

Sao lại lấy $0,01$ từ $2e$ của phương trình ion $Cl_2$ vậy? Sao ko lấy từ $n_{O_2}$ hay từ cả hai luôn??  


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Chika Mayona: 19-03-2017 - 21:46

Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#12
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

A, vậy là thao tác của cậu lần lượt là ...

Lấy $n_{Fe_3O_4}=0,005$ => $n_O=0,02$  =>$n_{H^+}=0,04$

Nước phân li ra $4H^+$ + $O_2$ +$4e$ Nên suy ra $n_{H^+} \Rightarrow  n_{O_2}=0,01$

Và lấy $0,015$ trừ số mol của $O_2$ là ra $n_{Cl_2}=0,005$ đúng ko??

Nhưng mk vẫn còn thắc mắc.

Sao lại lấy $0,01$ từ $2e$ của phương trình ion $Cl_2$ vậy? Sao ko lấy từ $n_{O_2}$ hay từ cả hai luôn??  

Phần trên bạn hiểu chuẩn rồi

Tại vì ta cần tinh số mol NaCl từ Cl- trong NaCl mới sinh ra Cl2 nên lấy 0,01 từ 2e của PT ion Cl2 nếu lấy Cl2 thì phải nhân đôi lên(BTNT) mà






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh