Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh A là số chính phương


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 13 trả lời

#1
hathanh123

hathanh123

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 158 Bài viết

Cho  $A=2+2\sqrt{12n^{2}+1}$; $n\in N$. Chứng minh nếu $A\in N$ thì $A$ là số chính phương.



#2
Hoang Dinh Nhat

Hoang Dinh Nhat

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 402 Bài viết

Để $A$ là số tự nhiên thì $12n^2+1$ là số chính phương

Đặt $12n^2+1=a^2$$\left ( a\epsilon \mathbb{N}^{*} \right )$

Giải phương trình nghiệm nguyên này ra được nghiệm: $a=7$;$n=2$ hoặc $a=7;n=-2$ hoặc $a=1;n=0$

Thay $n=2$ vào A, ta có: $A=16=4^2$ nên A là số chính phương

Tương tự các TH khác


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hoang Dinh Nhat: 09-05-2017 - 18:55

Chấp nhận giới hạn của bản thân, nhưng đừng bao giờ bỏ cuộc

 

 

 

 


#3
ddang00

ddang00

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết

Do A nguyên <=>$\sqrt{12n^2+1}=k(k\epsilon \mathbb{N})<=>12n^2=k^2+1<=>k\equiv 1(mod2)=>k=2p+1(p\epsilon \mathbb{N})=>12n^2=4p^2+4p<=>3n^2=p^2+p$

Mà (p;p+1)=1 =>p=3q hoặc p=3q-1

xét p=3q=>$=>n^2=(3q+1)q=>2+2\sqrt{12n^2+1}=4+12q$ mà (3q+1;q)=1=>3q+1 =a$=>A=4a^2$=>dpcm

Ta cũng xét tương tự với p=3q-1

P/s: Một bài toán cũng tương tự :$2+2\sqrt{28n^2+1}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ddang00: 09-05-2017 - 18:25

:ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2: I Love $\sqrt{MF}$ :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:


#4
ddang00

ddang00

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết

Để $A$ là số tự nhiên thì $12n^2+1$ là số chính phương

Đặt $12n^2+1=a^2$$\left ( a\epsilon \mathbb{N}^{*} \right )$

Giải phương trình nghiệm nguyên này ra được một nghiệm: $a=7$;$n=2$

Thay $n=2$ vào A, ta có: $A=16=4^2$ nên A là số chính phương

Không được đâu bạn ạ vì $12n^2+1=a^2$, đây là pt Pell nên sẽ có vô số nghiệm, mình thử giải theo cách này nhưng không được!


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ddang00: 09-05-2017 - 18:08

:ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2: I Love $\sqrt{MF}$ :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:


#5
bigway1906

bigway1906

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 207 Bài viết

Do A nguyên <=>$\sqrt{12n^2+1}=k(k\epsilon \mathbb{N})<=>12n^2=k^2+1<=>k\equiv 1(mod2)=>k=2p+1(p\epsilon \mathbb{N})=>12n^2=4p^2+4p<=>3n^2=p^2+p$

Mà (p;p+1)=1 =>p=3q hoặc p=3q-1

xét p=3q=>$=>n^2=(3q+1)q=>2+2\sqrt{12n^2+1}=4+12q$ mà (3q+1;q)=1=>3q+1 =a$=>A=4a^2$=>dpcm

Ta cũng xét tương tự với p=3q-1

P/s: Một bài toán cũng tương tự :$2+2\sqrt{28n^2+1}$

phải là $12n^2 = k^2- 1$ chứ bạn? với mình k hiểu lắm, 3q+1 = a thì A = 4a chứ nhỉ?



#6
ddang00

ddang00

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết

phải là $12n^2 = k^2- 1$ chứ bạn? với mình k hiểu lắm, 3q+1 = a thì A = 4a chứ nhỉ?

Xin lỗi,mình đánh nhầm!

Còn $3q+1=a^2$ do ta có tính chất:Tích của 2 số nguyên tố cùng nhau là một số chính phương thì mỗi số đều là số chính phương.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ddang00: 23-05-2017 - 17:23

:ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2: I Love $\sqrt{MF}$ :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:


#7
bigway1906

bigway1906

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 207 Bài viết

Xin lỗi,mình đánh nhầm!

Còn $3q+1=a^2$ do ta có tính chất:Tích của 2 số nguyên tố cùng nhau là một số chính phương thì mỗi số đều là số chính phương.

mình hiểu r, cảm ơn bạn nha :D



#8
kienvuhoang

kienvuhoang

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 202 Bài viết

Bài thi chuyên ams năm ngoái



#9
Tea Coffee

Tea Coffee

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 772 Bài viết

Do A nguyên <=>$\sqrt{12n^2+1}=k(k\epsilon \mathbb{N})<=>12n^2=k^2+1<=>k\equiv 1(mod2)=>k=2p+1(p\epsilon \mathbb{N})=>12n^2=4p^2+4p<=>3n^2=p^2+p$

Mà (p;p+1)=1 =>p=3q hoặc p=3q-1

xét p=3q=>$=>n^2=(3q+1)q=>2+2\sqrt{12n^2+1}=4+12q$ mà (3q+1;q)=1=>3q+1 =a$=>A=4a^2$=>dpcm

Ta cũng xét tương tự với p=3q-1

P/s: Một bài toán cũng tương tự :$2+2\sqrt{28n^2+1}$

E thấy trường hợp $p=3q-1$ không ổn lắm vì làm theo trường hợp trên thì $2+2\sqrt{12n^{2}+1} = 4.3q$. Mà $n^{2}=q(3q-1) có (q;3q-1)=1$ nên q là số chính phương => 3q không là số chính phương trừ khi q=0


Treasure every moment that you have!
And remember that Time waits for no one.
Yesterday is history. Tomorrow is a mystery.
Today is a gift. That’s why it’s called the present.


#10
ddang00

ddang00

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết

E thấy trường hợp $p=3q-1$ không ổn lắm vì làm theo trường hợp trên thì $2+2\sqrt{12n^{2}+1} = 4.3q$. Mà $n^{2}=q(3q-1) có (q;3q-1)=1$ nên q là số chính phương => 3q không là số chính phương trừ khi q=0 

 

 

 

Ta có $3q-1$ là số chính phương nên $3q-1$ chia 3 dư 0,1.Mà $3q-1$ chia 3 dư 1 trong TH $q=1$


:ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2: I Love $\sqrt{MF}$ :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:


#11
Tea Coffee

Tea Coffee

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 772 Bài viết

Ta có $3q-1$ là số chính phương nên $3q-1$ chia 3 dư 0,1.Mà $3q-1$ chia 3 dư 1 trong TH $q=1$

3.1-1 là 2 chia 3 dư 2 mà. Rõ ràng cách này không đc


Treasure every moment that you have!
And remember that Time waits for no one.
Yesterday is history. Tomorrow is a mystery.
Today is a gift. That’s why it’s called the present.


#12
ddang00

ddang00

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết

3.1-1 là 2 chia 3 dư 2 mà. Rõ ràng cách này không đc

Ý mình đang nói là:3q-1 chia dư 2 với mọi q khác 0,nhưng 3q-1 là số chính phương mà trong khi đó một số chính phương khi chia 3 chỉ có thể có số dư là 0,1 mà thôi!


:ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2: I Love $\sqrt{MF}$ :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:


#13
Tea Coffee

Tea Coffee

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 772 Bài viết

Ý mình đang nói là:3q-1 chia dư 2 với mọi q khác 0,nhưng 3q-1 là số chính phương mà trong khi đó một số chính phương khi chia 3 chỉ có thể có số dư là 0,1 mà thôi!

Sau đó em cũng hiểu rồi anh ạ, lúc đầu em mới hiểu sai thôi. Em sinh 2k3 nhé


Treasure every moment that you have!
And remember that Time waits for no one.
Yesterday is history. Tomorrow is a mystery.
Today is a gift. That’s why it’s called the present.


#14
bigway1906

bigway1906

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 207 Bài viết

Ý mình đang nói là:3q-1 chia dư 2 với mọi q khác 0,nhưng 3q-1 là số chính phương mà trong khi đó một số chính phương khi chia 3 chỉ có thể có số dư là 0,1 mà thôi!

mình vẫn chưa hiểu lắm sẽ giải tiếp trường hợp này như nào? bạn có thể nói rõ hơn đc k?






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh