Đến nội dung

Hình ảnh

BM/BK = NB/NK


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
Hasuko Akira

Hasuko Akira

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 1 Bài viết

Cho (O;R) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Từ E vẽ 2 tiếp tuyến EA, EB. Qua E, vẽ một đường thẳng không qua tâm và cắt (O) tại M, N (M nằm giữa E & N), tia EM nằm giữa 2 tia EA & EO. Gọi H là trung điểm của MN.
a) CM: OE vuông góc với AB tại K và E, O, A, B, H $\in$ đường tròn tâm I

b) CM: EK.EO = EB 2 = EM.EN

c) CM: OKMN nội tiếp và $\frac{BM}{BK}$ = $\frac{NB}{NK}$

d) Vẽ MT // EB (T $\in$ AB), tia NT cắt BE tại Q. CM: QK vuông góc với OA



#2
hathanh123

hathanh123

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 158 Bài viết

Cho (O;R) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Từ E vẽ 2 tiếp tuyến EA, EB. Qua E, vẽ một đường thẳng không qua tâm và cắt (O) tại M, N (M nằm giữa E & N), tia EM nằm giữa 2 tia EA & EO. Gọi H là trung điểm của MN.
a) CM: OE vuông góc với AB tại K và E, O, A, B, H $\in$ đường tròn tâm I

b) CM: EK.EO = EB 2 = EM.EN

c) CM: OKMN nội tiếp và $\frac{BM}{BK}$ = $\frac{NB}{NK}$

d) Vẽ MT // EB (T $\in$ AB), tia NT cắt BE tại Q. CM: QK vuông góc với OA

 

Untitled.png

c) ý sau: $\Delta BMN\sim \Delta KAN(g-g)$ suy ra đpcm.

 

d) Tia $MT$ cắt $BN$ tại $F$.

Chứng minh $T$ là trung điểm$ MF$

Chứng minh $Q$ là trung điểm $BE$

suy ra đpcm






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh