Đến nội dung

Hình ảnh

ĐỊNH ĐỀ GOLDBACH

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
HungPhuPhan02011964

HungPhuPhan02011964

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 3 Bài viết
ĐỊNH ĐỀ GOLDBACH
Một số tiên đề về tính quy luật của số nguyên tố
Tiên đề 1. Tập hợp những số lẻ chia 6 dư 5, chia 6 dư một, không bao gồm những số có từ hai chữ số trở lên và tận cùng bằng 5, là tập hợp mẹ của tập hợp các số nguyên tố.
Tiên đề 2.
Ta có 8 nhóm số nguyên tố “Hưng Phú” như sau:
A1 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 1 và chia 3 dư 1.
A3 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 3 và chia 3 dư 1.
A7 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 7 và chia 3 dư 1.
A9 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 9 và chia 3 dư 1.
B1 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 1 và chia 3 dư 2.
B3 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 3 và chia 3 dư 2.
B7 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 7 và chia 3 dư 2.
B9 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 9 và chia 3 dư 2.
P (Prime) là tập hợp các số nguyên tố.
Gọi S = A1 A3 A7 A9 B1 B3 B7 B9.
Thì ta có các phát biểu sau:
Thứ nhất: Tập hợp P chắc chắn phải là tập con của tập hợp S, hoặc nói cách khác, tập hợp P chắc chắn phải chứa trong tập hợp S; hoặc nói cách khác nữa, mọi phần tử của tập hợp P đều là phần tử của tập hợp S.
Thứ hai:
Xét các tập hợp An, Bn với n . Trong các tập hợp đó, phần tử thứ kn+1, với k là số nguyên dương, là một hợp số.
Tiên đề 3.

Những số chẵn có 2 chữ số tận cùng trở lên là : 0, 2 ,4 ,6 ,8 (trừ 10, 12, 16)
Chia 3 dư 1 : 1 cột (nhóm): 11 + 11(B1)+(B1) , 17 + 17 (B7)+(B7) , 23 + 23(B3)+(B3) , 29 + 29(B9)+(B9)
2 cột (nhóm): 17 và 23 (B7 + B3), 11 và 29(B1 + B9) , 23 và 29(B3 + B9) , 11 và 23(B1 + B3) ,17 và 29 (B7 + B9) 11 và 17(B1 và B7)
Chia 3 dư 2: 1 cột (nhóm): 31 + 31(A1)+(A1), 7 + 7(A7)+(A7), 13 + 13 (A3)+(A3), 19 + 19(A9)+(A9),
2 cột (nhóm): 7 và 13(A7 + A3), 19 và 31(A9 + A1), 13 và 19 (A3 + A9), 13 và 31(A3 + A1), 7 và 19(A7 + A9), 7 và 31 (A7 và A1)
Chia 3 dư 0: 2 cột (nhóm): 7 và 23(A7 + B3), 11 và 19(B1 + A9), 13 và 17(A3 + B7), 29 và 31(B9 và A1), 11 và 31(B1 + A1), 13 và 29(A3 + B9), 19 và 23(A9 + B3), 7 và 17(A7 + B7), 11 và 13(B1 + A3), 23 và 31(B3 + A1), 7 và 29(A7 + B9), 17 và 19(B7 + A9), 13 và 23(A3 + B3), 7 và 11(A7 + B1), 17 và 31(B7 + A1), 19 và 29(A9 + B9)

Gọi:
X2 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 12, có chữ số tận cùng là 2 và chia 3 dư 1.
Y2 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 12, có chữ số tận cùng là 2 và chia 3 dư 2.
Z2 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 12, có chữ số tận cùng là 2 và chia 3 dư 0.
X4 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên, có chữ số tận cùng là 4 và chia 3 dư 1.
Y4 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên, có chữ số tận cùng là 4 và chia 3 dư 2.
Z4 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên, có chữ số tận cùng là 4 và chia 3 dư 0.
X6 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 16, có chữ số tận cùng là 6 và chia 3 dư 1.
Y6 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 16, có chữ số tận cùng là 6 và chia 3 dư 2.
Z6 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 16, có chữ số tận cùng là 6 và chia 3 dư 0.
X8 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên, có chữ số tận cùng là 8 và chia 3 dư 1.
Y8 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên, có chữ số tận cùng là 8 và chia 3 dư 2.
Z8 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên, có chữ số tận cùng là 8 và chia 3 dư 0.
X0 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 10, có chữ số tận cùng là 0 và chia 3 dư 1.
Y0 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 10, có chữ số tận cùng là 0 và chia 3 dư 2.
Z0 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 10, có chữ số tận cùng là 0 và chia 3 dư 0.
Và M = Xn + Yn + Zn với n là tập hợp những số chẵn có thể phân tích thành tổng của hai số nguyên tố.
Ta có một số tiên đề như sau.
Nếu một số chẵn có từ hai chữ số trở lên ngoại trừ 10,12,16 có thể phân tích thành tổng của hai số nguyên tố thì hai số nguyên tố đó hoặc trong một nhóm “Hưng Phú” hoặc nằm trong hai nhóm “Hưng Phú”.
Một số chẵn tròn chục khác 10 nếu có thể phân tích thành tổng của hai số nguyên tố thì hai số nguyên tố này phải thuộc hai nhóm “Hưng Phú” chứ không thể cùng thuộc một nhóm “Hưng Phú”.
Đối với một số chẵn có từ hai chữ số trở lên (khác 10, 12, 16), tận cùng là 2, 4, 6, 8 và chia 3 dư 1.
Nếu có thể phân tích thành tổng của hai số nguyên tố thì hai số nguyên tố này sẽ:
+ Trường hợp nằm trong cùng một nhóm: Sẽ lần lượt cùng nằm trong nhóm B1, B7, B3, B9.
+ Trường hợp nằm trong hai nhóm: Sẽ nằm trong 2 trong 4 nhóm B1, B3, B7, B9 sao cho mỗi số chẵn chia 3 dư 1 có chữ số tận cùng khác nhau và khác 0 đều có hai nhóm khác hẳn để chứa đựng hai số nguyên tố đó.
Đối với một số chẵn có từ hai chữ số trở lên (khác 10, 12, 16), tận cùng là 2, 4, 6, 8 và chia 3 dư 2.
Nếu có thể phân tích thành tổng của hai số nguyên tố thì hai số nguyên tố này sẽ:
+ Trường hợp nằm trong cùng một nhóm: Sẽ lần lượt cùng nằm trong nhóm A1, A7, A3, A9.
+ Trường hợp nằm trong hai nhóm: Sẽ nằm trong 2 trong 4 nhóm A1, A3, A7, A9 sao cho mỗi số chẵn chia 3 dư 2 có chữ số tận cùng khác nhau và khác 0 đều có hai nhóm khác hẳn để chứa đựng hai số nguyên tố đó.
Nếu phân tích được thành tổng của hai số nguyên tố thì số chẵn tròn chục có từ hai chữ số trở lên (khác 10) mà:
+ chia 3 dư 1 sẽ có hai số nguyên tố nằm lần lượt trong cặp nhóm B3 – B7 và B1 – B9.
+ chia 3 dư 2 sẽ có hai số nguyên tố nằm lần lượt trong cặp nhóm A3 – A7 và A1 – A9.
+ chia 3 dư 0 sẽ có hai số nguyên tố nằm trong các cặp A1 – B9, A9 – B1, A3 – B7, A7 – B3.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi HungPhuPhan02011964: 13-06-2017 - 11:06


#2
Jiki Watanabe

Jiki Watanabe

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 63 Bài viết

Ta có 8 nhóm số nguyên tố “Hưng Phú” như sau:
A1 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 1 và chia 3 dư 1.
A3 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 3 và chia 3 dư 1.
A7 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 7 và chia 3 dư 1.
A9 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 9 và chia 3 dư 1.
B1 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 1 và chia 3 dư 2.
B3 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 3 và chia 3 dư 2.
B7 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 7 và chia 3 dư 2.
B9 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 9 và chia 3 dư 2.
P (Prime) là tập hợp các số nguyên tố.
Gọi S = A1 A3 A7 A9 B1 B3 B7 B9.
Thì ta có các phát biểu sau:
Thứ nhất: Tập hợp P chắc chắn phải là tập con của tập hợp S, hoặc nói cách khác, tập hợp P chắc chắn phải chứa trong tập hợp S; hoặc nói cách khác nữa, mọi phần tử của tập hợp P đều là phần tử của tập hợp S.

$2\in P$ nhưng $2\notin S$

?? :mellow: ??


    ~O)  Sách không đơn thuần chỉ là những trang giấy mà trong đó còn chứa đựng một thế giới mà con người luôn khao khát được khám phá ...  ^_^


#3
HungPhuPhan02011964

HungPhuPhan02011964

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 3 Bài viết

$2\in P$ nhưng $2\notin S$
?? :mellow: ??

 

Đang xét số lẻ mà bạn !

 

Chào các bạn!
Vừa rồi tôi đã chia sẻ với các bạn một số tiên đề về quy luật của số nguyên tố và một số tiên đề về mọi số chẵn của định đề Goldbach,những tiên đề trên chúng kết hợp với nhau rất chặt chẽ và logic,chúng ta biết rằng số nguyên tố đã được chứng minh là vô hạn và giảm dần về sau. Tôi nhớ Thầy Cô có dạy muốn chứng minh một bài toán khó cũng như chúng ta đang leo núi phải bước qua khoảng 40 bước mà 3 bước đầu các em đã sai thì bài toán chỉ có điều kiện cần chứ chưa có đủ. Và hôm nay tôi rất mong sự chia sẻ và phản hồi của các bạn để nỗi cô đơn của số nguyên tố không còn nữa và giả thuyết Goldbach được hâm nóng lại các bạn ạ!
Xin chào và cảm ơn!

 

Chào các bạn !
Giả thuyết Goldbach đã nói rằng mọi số chẵn lớn hơn 5 dường như là tổng của hai số nguyên tố, và chúng đã được kiểm tra với chiều dài 19 chữ số vẫn thấy đúng và đặc biệt số càng lớn thì có rất nhiều cặp số nguyên tố bằng nhau từng đôi một. Vậy mà đến ngày hôm nay vẫn chưa được chứng minh một cách tổng quát.
Trong khi mọi số chẵn đều có mỗi link khác nhau (tiên đề) để chứa đựng hai số nguyên tố đó. Và trực giác của tôi chia sẻ với các bạn rằng liệu chúng ta có thể tính xác suất như lãi suất ngân hàng không? Bài toán xác suất nào? Bởi hộp số lại tăng dần về sau và liệu sự lạm phát của chúng có đủ sức để làm cho từng đôi một của số nguyên tố trở về âm hay không? Đây là câu hỏi khó rất mong các bạn tiếp sức nhé!
Để chứng minh mọi số chẵn đủ lớn là tổng tối đa của bốn số nguyên tố, dường như tôi đã tìm ra hằng số e cũng gần giống như hằng số pi của hình tròn, hằng số càng lớn thì độ chuẩn xác càng cao. Kỳ sau tôi chia sẻ với các bạn và nhờ các bạn kiểm tra dùm vì bài toán rất khó các bạn ạ! Rất mong sự chia sẻ và phản hồi của các bạn.
Cảm ơn!và xin chào!


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi E. Galois: 07-08-2017 - 09:00


#4
HungPhuPhan02011964

HungPhuPhan02011964

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 3 Bài viết
Vâng,cảm ơn bạn đã ủng hộ và tôi sẻ cố gắng lấy lại sự tự tin vì bài toán quá khó và lâu năm...

#5
HungPhuPhan02011964

HungPhuPhan02011964

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 3 Bài viết

Một bài toán được chứng minh ta phải có 3 điều kiện, mà ta chỉ có 1 điều kiện số nguyên tố là vô hạn mà chúng nhảy múa tung tăng và nô đùa như những đứa trẻ phù đổng trên sa mạc vừa lớn dần và giảm dần, nên tôi mới đặt biểu tượng hoa hồng vừa đẹp và có gai . Và hôm nay chúng ta có những tiên đề thì cánh cửa đã mở rộng rồi các bạn ạ! Giờ chỉ còn mỗi bạn một hướng đi để chứng minh vậy thôi và tôi cũng cố gắng...

 

Nhờ các bạn giúp tôi mua máy tính có chiều dài khoảng 50 chữ số, ở đâu và bao nhiêu tiền? Cảm ơn ạ!


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi E. Galois: 07-08-2017 - 09:00


#6
HungPhuPhan02011964

HungPhuPhan02011964

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 3 Bài viết
Vâng, cảm ơn bạn rất nhiều!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi HungPhuPhan02011964: 31-07-2017 - 06:11





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh