Đến nội dung

Hình ảnh

$4^{x-2}=1+3log_{2}\sqrt{3x-5}$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2 trả lời

#1
Truong Gia Bao

Truong Gia Bao

    Thiếu úy

  • Điều hành viên THPT
  • 511 Bài viết

Giải phương trình : $4^{x-2}=1+3log_{2}\sqrt{3x-5}$

_HSG Đại học Vinh 2015-2016_


"Điều quan trọng không phải là vị trí ta đang đứng, mà là hướng ta đang đi."

#2
NAT

NAT

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 236 Bài viết

Giải phương trình : $4^{x-2}=1+3\log_{2}\sqrt{3x-5}$

_HSG Đại học Vinh 2015-2016_

ĐK: $x>\frac{5}{3}$.

Đặt $t=\log_{2}\sqrt{3x-5}$, ta được: $\left\{\begin{matrix} 3(x-2)+1=4^t\\ 3t+1=4^{x-2} \end{matrix}\right.$ 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NAT: 16-07-2017 - 21:20


#3
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1423 Bài viết

Điều kiện: $x> \frac{5}{3}$.

Ta viết lại $PT$ như sau: $4^x-24log_2(3x-5)-16=0$.

Xét hàm $f(x)=4^x-24log_2(3x-5)-16,x> \frac{5}{3}$.

Ta có: $f'(x)=4^xln4-\frac{72}{ln2.(3x-5)}$.

Nếu ta tính được số nghiệm của $f'(x)=0$, ta có thể tận dụng điều đó.

Xét $f'(x)=0\Leftrightarrow 2(ln2)^2.4^x.(3x-5)-72=0$. $(1)$

Dễ dàng thấy $VT(1)$ luôn tăng với điều kiện của $x$.

Do đó $PT(1)$ sẽ có $1$ nghiệm với điều kiện của $x$.

Nên $f(x)=0$ có tối đa $2$ nghiệm.

Ta thử được: $f(2)=f(3)=0$.

Nên $x=2;x=3$ là nghiệm của $PT$.

 

P/S: So với cách đặt ẩn phụ thì đây là một cách "xấu xí". Đây cũng là cách làm phổ biến ở kì thi HSG Tỉnh.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Baoriven: 17-07-2017 - 14:24

$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh