Đến nội dung

Hình ảnh

$f(m)+f(n)\mid (m+n)^k\;\forall\;m,n\in\mathbb{Z}_{+}$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
Caspper

Caspper

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 52 Bài viết

Mọi người giúp e bài này ạ :)))

Cho $k\in\mathbb{Z}_{+}$. Tìm tất cả $f:\mathbb{Z}_{+}\rightarrow\mathbb{Z}_{+}$ thỏa mãn: $f(m)+f(n)\mid (m+n)^k\;\forall\;m,n\in\mathbb{Z}_{+}$.



#2
nhungvienkimcuong

nhungvienkimcuong

    Thiếu úy

  • Hiệp sỹ
  • 675 Bài viết

Mọi người giúp e bài này ạ :)))

Cho $k\in\mathbb{Z}_{+}$. Tìm tất cả $f:\mathbb{Z}_{+}\rightarrow\mathbb{Z}_{+}$ thỏa mãn: $f(m)+f(n)\mid (m+n)^k\;\forall\;m,n\in\mathbb{Z}_{+}$.

sau đây là các bước chính của bài toán và không phải lời giải hoàn toàn của bài

$\mathcal{P}(1,1)\rightarrow 2f(1)\mid 2^k\Rightarrow f(1)=2^u$

$\mathcal{P}(2,2)\rightarrow 2f(2)\mid 4^k\Rightarrow f(2)=2^v$

$\mathcal{P}(1,2)\rightarrow f(1)+f(2)\mid 3^k\Rightarrow 2^u+2^v\mid 3^k$

vì $3^k$ lẻ nên tới đây chứng minh được $u=0$,từ đây ta có

$1+2^v\mid 3^k\Rightarrow 1+2^v=3^t$

phương trình nghiệm nguyên trên khá dễ giải và ta có được $v=2$

tới đây ta đã có $f(1)=1,f(2)=2$

xét với số nguyên tố $p>2$

$\mathcal{P}(p-1,1)\rightarrow f(p-1)+f(1)\mid p^k\Rightarrow f(p-1)=p^x-1$

$\mathcal{P}(p-1,2)\rightarrow f(p-1)+f(2)\mid (p+1)^k\Rightarrow p^x+1\mid (p+1)^k$

tới đây theo định lý $\text{Zsigmondy}$ ta suy ra được $x=1$ tức là ta có $f(p-1)=p-1$

$\mathcal{P}(p-1,n)\rightarrow p-1+f(n)\mid (p-1+n)^k$

$(p-1+n)^k\equiv \ \left ( n-f(n) \right )^k\ \left ( \mod\ p-1+f(n) \right )$

$\Rightarrow p-1+f(n)\mid (n-f(n))^k$

từ đây cố định $n$ và cho số nguyên tố $p\rightarrow +\infty$ ta có được $f(n)\equiv n$


Đừng khóc vì chuyện đã kết thúc hãy cười vì chuyện đã xảy ra ~O) 
Thật kì lạ anh không thể nhớ đến tên mình mà chỉ nhớ đến tên em :wub:
Chúa tạo ra vũ trụ của con người còn em tạo ra vũ trụ của anh :ukliam2:


#3
Caspper

Caspper

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 52 Bài viết

sau đây là các bước chính của bài toán và không phải lời giải hoàn toàn của bài

$\mathcal{P}(1,1)\rightarrow 2f(1)\mid 2^k\Rightarrow f(1)=2^u$

$\mathcal{P}(2,2)\rightarrow 2f(2)\mid 4^k\Rightarrow f(2)=2^v$

$\mathcal{P}(1,2)\rightarrow f(1)+f(2)\mid 3^k\Rightarrow 2^u+2^v\mid 3^k$

vì $3^k$ lẻ nên tới đây chứng minh được $u=0$,từ đây ta có

$1+2^v\mid 3^k\Rightarrow 1+2^v=3^t$

phương trình nghiệm nguyên trên khá dễ giải và ta có được $v=2$

tới đây ta đã có $f(1)=1,f(2)=2$

xét với số nguyên tố $p>2$

$\mathcal{P}(p-1,1)\rightarrow f(p-1)+f(1)\mid p^k\Rightarrow f(p-1)=p^x-1$

$\mathcal{P}(p-1,2)\rightarrow f(p-1)+f(2)\mid (p+1)^k\Rightarrow p^x+1\mid (p+1)^k$

tới đây theo định lý $\text{Zsigmondy}$ ta suy ra được $x=1$ tức là ta có $f(p-1)=p-1$

$\mathcal{P}(p-1,n)\rightarrow p-1+f(n)\mid (p-1+n)^k$

$(p-1+n)^k\equiv \ \left ( n-f(n) \right )^k\ \left ( \mod\ p-1+f(n) \right )$

$\Rightarrow p-1+f(n)\mid (n-f(n))^k$

từ đây cố định $n$ và cho số nguyên tố $p\rightarrow +\infty$ ta có được $f(n)\equiv n$

Bạn nói cho mình rõ hơn về định lý Zsigmondy được không?



#4
nhungvienkimcuong

nhungvienkimcuong

    Thiếu úy

  • Hiệp sỹ
  • 675 Bài viết

Bạn nói cho mình rõ hơn về định lý Zsigmondy được không?

bạn tìm kiếm định lý này trên gg sẽ hiện ra rất nhiều tài liệu

file sau mình rất ưng ý


Đừng khóc vì chuyện đã kết thúc hãy cười vì chuyện đã xảy ra ~O) 
Thật kì lạ anh không thể nhớ đến tên mình mà chỉ nhớ đến tên em :wub:
Chúa tạo ra vũ trụ của con người còn em tạo ra vũ trụ của anh :ukliam2:





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh