Đến nội dung

Hình ảnh

Tính khoảng cách đến đường phân giác

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 9 trả lời

#1
Aki1512

Aki1512

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 255 Bài viết

Khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số $y=x^3-3x+1$ đến đường phân giác góc phần tư thứ hai trong hệ trục tọa độ $Oxy$

A. $1$

B. $\sqrt{2}$

C. $2$

D. $\sqrt{3}$

 

Tôi sẽ hỏi khi thực sự ko hiểu. Vì trình độ của tôi ở đó... tôi ko muốn giấu dốt bởi muốn tiến lên tôi phải sửa hết lỗ hỗng bằng việc học hỏi nhiều hơn. 


#2
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

Khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số $y=x^3-3x+1$ đến đường phân giác góc phần tư thứ hai trong hệ trục tọa độ $Oxy$

A. $1$

B. $\sqrt{2}$

C. $2$

D. $\sqrt{3}$

$y'=3x^2-3$

$y'=0$$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-1$

Xét dấu $y'$ $\Rightarrow$ hàm số đạt CĐ tại điểm $A(-1;3)$

Đường phân giác góc phần tư thứ hai là đt d1:$y=-x$

$d(A;d1)=\frac{\left | -(-1)-3 \right |}{\sqrt{(-1)^2)+(-1)}^2}=\sqrt{2}$

$\Rightarrow B$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi conanthamtulungdanhkudo: 05-08-2017 - 16:17


#3
Aki1512

Aki1512

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 255 Bài viết

$y'=3x^2-3$

$y'=0$$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-1$

Xét dấu $y'$ $\Rightarrow$ hàm số đạt CĐ tại điểm $A(-1;3)$

Đường phân giác góc phần tư thứ hai là đt d1:$y=-x$

$d(A;d1)=$\frac{\left | -(-1)-3 \right |}{\sqrt{(-1)^2+(-1)^2}}=\sqrt{2}$

$\Rightarrow B$

Dòng kề cuối đáp án là sao vậy ạ.... anh sửa lại cho em hiểu với T_T


Tôi sẽ hỏi khi thực sự ko hiểu. Vì trình độ của tôi ở đó... tôi ko muốn giấu dốt bởi muốn tiến lên tôi phải sửa hết lỗ hỗng bằng việc học hỏi nhiều hơn. 


#4
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

Dòng kề cuối đáp án là sao vậy ạ.... anh sửa lại cho em hiểu với T_T

Anh sửa rồi đó



#5
Aki1512

Aki1512

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 255 Bài viết

$y'=3x^2-3$

$y'=0$$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-1$

Xét dấu $y'$ $\Rightarrow$ hàm số đạt CĐ tại điểm $A(-1;3)$

Đường phân giác góc phần tư thứ hai là đt d1:$y=-x$

$d(A;d1)=\frac{\left | -(-1)-3 \right |}{\sqrt{(-1)^2)+(-1)}^2}=\sqrt{2}$

$\Rightarrow B$

Dạ mà anh ơi....

Làm sao để biết đường phân giác góc phần tư thứ hai là đường thẳng $d: y=-x$ ạ?

Còn đối với đường phân góc phần tư thứ nhất, thứ ba, thứ tư thì như thế nào ạ?? Anh ghi rõ cho em biết với ^^

À, mà cái chỗ tìm $d$ đó anh làm gì với tử số và mẫu số vậy ạ?? Em ko hiểu ....


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Aki1512: 05-08-2017 - 16:24

Tôi sẽ hỏi khi thực sự ko hiểu. Vì trình độ của tôi ở đó... tôi ko muốn giấu dốt bởi muốn tiến lên tôi phải sửa hết lỗ hỗng bằng việc học hỏi nhiều hơn. 


#6
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

Dạ mà anh ơi....

Làm sao để biết đường phân giác góc phần tư thứ hai là đường thẳng $d: y=-x$ ạ?

Còn đối với đường phân góc phần tư thứ nhất, thứ ba, thứ tư thì như thế nào ạ?? Anh ghi rõ cho em biết với ^^

À, mà cái chỗ tìm $d$ đó anh làm gì với tử số và mẫu số vậy ạ?? Em ko hiểu ....

Đi ngược chiều kim đồng hồ góc phần tư thứ nhất là từ $0$ đến $\frac{\pi }{2}$ 

Góc phần tư thứ 2 là phần từ $\frac{\pi }{2}$ đến $\pi$ vẽ ra nhìn em sẽ thấy y=-x(vì x <0 mà y>0)

Đg phân giác góc phần tư thứ hai và 4 là $y=-x$

Đường phân giác góc phần tư thứ nhất và 3 là $y=x$

CT bình thường mà em d(A;d1) với $d1:Ax+By+C=0$ là với $A(xo;yo)$

=$\frac{\left | Axo+Byo+C \right |}{\sqrt{A^2+B^2}}$



#7
Aki1512

Aki1512

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 255 Bài viết

Đi ngược chiều kim đồng hồ góc phần tư thứ nhất là từ $0$ đến $\frac{\pi }{2}$ 

Góc phần tư thứ 2 là phần từ $\frac{\pi }{2}$ đến $\pi$ vẽ ra nhìn em sẽ thấy y=-x(vì x <0 mà y>0)

Đg phân giác góc phần tư thứ hai và 4 là $y=-x$

Đường phân giác góc phần tư thứ nhất và 3 là $y=x$

CT bình thường mà em d(A;d1) với $d1:Ax+By+C=0$ là với $A(xo;yo)$

=$\frac{\left | Axo+Byo+C \right |}{\sqrt{A^2+B^2}}$

Nhưng anh ơi. E vẫn ko hiểu bước làm của anh

Tại đường phân giác của góc phần tư thứ hai thì $y=-x$ $\Rightarrow x+y=0$

Và với tọa độ $A(-1;3)$ thì khi thay vào phải là: $d_{A;d}=\frac{-1+3}{\sqrt{(-1)^2+3^2}}$ chứ ạ?? Anh giải thích lại hộ em cái này với...


Tôi sẽ hỏi khi thực sự ko hiểu. Vì trình độ của tôi ở đó... tôi ko muốn giấu dốt bởi muốn tiến lên tôi phải sửa hết lỗ hỗng bằng việc học hỏi nhiều hơn. 


#8
Aki1512

Aki1512

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 255 Bài viết

Đi ngược chiều kim đồng hồ góc phần tư thứ nhất là từ $0$ đến $\frac{\pi }{2}$ 

Góc phần tư thứ 2 là phần từ $\frac{\pi }{2}$ đến $\pi$ vẽ ra nhìn em sẽ thấy y=-x(vì x <0 mà y>0)

Đg phân giác góc phần tư thứ hai và 4 là $y=-x$

Đường phân giác góc phần tư thứ nhất và 3 là $y=x$

CT bình thường mà em d(A;d1) với $d1:Ax+By+C=0$ là với $A(xo;yo)$

=$\frac{\left | Axo+Byo+C \right |}{\sqrt{A^2+B^2}}$

Ủa mà như thế thì đường phân giác của góc phần tư thứ nhất sẽ là $y=x$ đúng ko ạ??


Tôi sẽ hỏi khi thực sự ko hiểu. Vì trình độ của tôi ở đó... tôi ko muốn giấu dốt bởi muốn tiến lên tôi phải sửa hết lỗ hỗng bằng việc học hỏi nhiều hơn. 


#9
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

Nhưng anh ơi. E vẫn ko hiểu bước làm của anh

Tại đường phân giác của góc phần tư thứ hai thì $y=-x$ $\Rightarrow x+y=0$

Và với tọa độ $A(-1;3)$ thì khi thay vào phải là: $d_{A;d}=\frac{-1+3}{\sqrt{(-1)^2+3^2}}$ chứ ạ?? Anh giải thích lại hộ em cái này với...

Giống nhau cả mà em chẳng qua là chuyển khác thôi a chuyển thành $-x-y=0$ 



#10
Aki1512

Aki1512

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 255 Bài viết

Giống nhau cả mà em chẳng qua là chuyển khác thôi a chuyển thành $-x-y=0$ 

Vâng, e hiểu ra chỗ em sai rồi ạ. Em cảm ơn.


Tôi sẽ hỏi khi thực sự ko hiểu. Vì trình độ của tôi ở đó... tôi ko muốn giấu dốt bởi muốn tiến lên tôi phải sửa hết lỗ hỗng bằng việc học hỏi nhiều hơn. 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh