Đến nội dung

Hình ảnh

Hỏi $S\in S$ hay $S\notin S$

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
Viet Hoang 99

Viet Hoang 99

    $\textbf{Trương Việt Hoàng}$

  • Điều hành viên THPT
  • 2291 Bài viết
  • $S=\left \{ x|x\notin x \right \}$ là 1 tập hợp
  • $S$ lại là 1 phần tử

 

Hỏi $S\in S$ hay $S\notin S$ 



#2
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

 

  • $S=\left \{ x|x\notin x \right \}$ là 1 tập hợp
  • $S$ lại là 1 phần tử

 

Hỏi $S\in S$ hay $S\notin S$ 

 

Đây là Russell paradox . Nên tham khảo thêm bên ngoài . Nói chung khi nói đến một thực thể quá lớn , người ta nói nó là lớp ( class ) thay vì set . Theo quan điểm trên nếu xét lại $S$ sẽ là một lớp chứ không không phải một tập hợp . Nghịch lý này còn có tên Russell - Zermelo nhưng Zermelo đã không công bố ý tưởng . Nó cho thấy xây dựng lý thuyết tập hợp theo quan điểm của Cantor sẽ dẫn tới nghịch lý . 

Để cải thiện tình trạng này phải đưa thêm vài điều kiện ( conditions ) khác vào để một thực thể có thể là một " tập hợp " chứ nó không naive như ban đầu chúng ta học . Những tiên đề mà người ta đưa vào sau này gọi là Zermelo - Fraenkel .Hệ tiên đề này làm lại về quan hệ $ \in $ và các class . Một loại class đặc biệt gọi là set mà ta đã biết ( tập hợp ) . Ví dụ finite class và tập $N$ được gọi là tập hợp ( set ) . Một class gọi là small nếu nó có một cardinality , và có một định lý nói rằng một class là set khi và chỉ khi có cardinality . Nếu không phải set thì gọi là proper class , ngoài ra còn có cả những thực thể không là proper class . 

Vì vậy không có phạm trù $\mathbb{Sets}$ hợp của tất cả tập hợp , trong toán học ngày nay ngta chỉ quan tâm đến small class thôi .


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bangbang1412: 31-08-2017 - 23:35

$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh