Đến nội dung

Hình ảnh

tim giao tuyen

* - - - - 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 9 trả lời

#1
nguyenngocmai

nguyenngocmai

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 48 Bài viết

cho hình chóp S. ABCD, có đáy là hình thang, cạnh đáy lớn AB. Gọi I, J, K là ba điểm lần lượt trên SA, AB, BC. Tìm giao tuyến của (IJK) với (SCD)



#2
mathmath02

mathmath02

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 80 Bài viết

cho hình chóp S. ABCD, có đáy là hình thang, cạnh đáy lớn AB. Gọi I, J, K là ba điểm lần lượt trên SA, AB, BC. Tìm giao tuyến của (IJK) với (SCD)

JK giao DC tại U

(SAB) giao (SDC) theo giao tuyến Sx (Sx là đường thẳng qua S và song song AB, DC)

IJ giao Sx tại P

PU giao SD, SC lần lượt tại N,H

=> giao tuyến của (IJK) với (SCD) là lục giác IJKHN


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi mathmath02: 29-11-2017 - 17:41

Learning is the only thing the mind never exhausts, never fears, and never regrets - Leonardo da Vinci


#3
nguyenngocmai

nguyenngocmai

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 48 Bài viết

JK giao DC tại U

(SAB) giao (SDC) theo giao tuyến Sx (Sx là đường thẳng qua S và song song AB, DC)

IJ giao Sx tại K

KU giao SD, SC lần lượt tại N,H

=> giao tuyến của (IJK) với (SCD) là lục giác 

Bạn ơi, mình không hiểu tại sao IJ giao Sx tại K vậy. K là một điểm nằm trên BC mà



#4
mathmath02

mathmath02

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 80 Bài viết

Bạn ơi, mình không hiểu tại sao IJ giao Sx tại K vậy. K là một điểm nằm trên BC mà

Mình nhầm, đã sửa lại ở trên rồi nha bạn. ^^


Learning is the only thing the mind never exhausts, never fears, and never regrets - Leonardo da Vinci


#5
nguyenngocmai

nguyenngocmai

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 48 Bài viết

Mình nhầm, đã sửa lại ở trên rồi nha bạn. ^^

bạn ơi, sao PU giao SC, SD được nhỉ. Nó đâu có cùng thuộc một mặt phẳng đâu, sao cắt nhau được



#6
mathmath02

mathmath02

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 80 Bài viết

bạn ơi, sao PU giao SC, SD được nhỉ. Nó đâu có cùng thuộc một mặt phẳng đâu, sao cắt nhau được

PU, SD, SC cũng thuộc (SDC) đo bạn.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi mathmath02: 30-11-2017 - 19:57

Learning is the only thing the mind never exhausts, never fears, and never regrets - Leonardo da Vinci


#7
nguyenngocmai

nguyenngocmai

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 48 Bài viết

PU, SD, SC cũng thuộc (SDC) đo bạn.

Bạn có nhầm lẫn gì k nhỉ. P là giao của Sx với IJ thì chứng tỏ P thuộc mặt phẳng SAB. nó k thuộc (SDC) thì làm sao mà PU thuộc (SDC) được bạn



#8
Element hero Neos

Element hero Neos

    Trung úy

  • Thành viên
  • 943 Bài viết

Bạn có nhầm lẫn gì k nhỉ. P là giao của Sx với IJ thì chứng tỏ P thuộc mặt phẳng SAB. nó k thuộc (SDC) thì làm sao mà PU thuộc (SDC) được bạn

Sx là giao tuyến của (SAB) với (SCD) nên Sx thuộc (SCD). Mà P thuộc Sx nên P thuộc (SCD).



#9
ILikeMath22042001

ILikeMath22042001

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 85 Bài viết

Bỏ qua TH bạn chọn I,J,K mà IJ // SB nha. Mình sẽ làm TH IJ không song song SB

Trong mp(ABCD) JK giao DC tại L và giao BD tại N

=> L là điểm chung thứ nhất của mp (SCD) và mp (IJK) (1)

Trong mp (SAB), IJ giao SB tại M.

Trong mp (SBD) MN giao SD tại P

Ở đây, dễ thấy:

+ P thuộc NM. Mà NM thuộc mp (IJK) nên P thuộc mp(IJK)

+ P thuộc SD, mà SD thuộc mp(SCD) nên P thuộc mp(SCD)

 => P là điểm chung thứ hai của mp (SCD) và mp(IJK)   (2)

(1) và (2) suy ra giao tuyến cần tìm là LP



#10
ILikeMath22042001

ILikeMath22042001

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 85 Bài viết

Còn một cách nữa đơn giản hơn và nó là trường hợp tổng quát luôn

Đầu tiên ta có điểm L như cách trên

Để tìm giao điểm thứ hai, trong mp (ABCD) vẽ JK giao AD tại M.

Trong mp(SAD), IM giao SD tại N. Khi đó N chính là giao điểm thứ hai cần tìm !!






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh