Đến nội dung

Hình ảnh

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG 2 NĂM 2017-2018 HUYỆN THANH CHƯƠNG NGHỆ AN


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 9 trả lời

#1
MoMo123

MoMo123

    Sĩ quan

  • Điều hành viên THCS
  • 334 Bài viết
1513507558903-1958573039.jpg

#2
nmtuan2001

nmtuan2001

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 357 Bài viết
Câu 3:
a.$(\sqrt{x^2-x+2}-\sqrt{3x+7})^2=0$
Do đó $x^2-x+2=3x+7$, hay $x^2-4x-5=0$, $(x+1)(x-5)=0$
Vậy $x=-1$ hoặc $5$.
b. $\sqrt[3]{2x+23}-3+\sqrt{2x-3}-1=2x^2-8$
$\frac{2(x-2)}{\sqrt[3]{(2x+23)^2}+3\sqrt[3]{2x+23}+9}+\frac{2(x-2)}{\sqrt{2x-3}+1}=2(x-2)(x+2)$
$(x-2)(\frac{1}{\sqrt[3]{(2x+23)^2}+3\sqrt[3]{2x+23}+9}+\frac{1}{\sqrt{2x-3}+1}-(x+2))=0$
Dễ thấy $\frac{1}{\sqrt[3]{(2x+23)^2}+3\sqrt[3]{2x+23}+9}+\frac{1}{\sqrt{2x-3}+1} \leq \frac{1}{\sqrt[3]{(3+23)^2}+3\sqrt[3]{3+23}+9}+1<2$.
Suy ra $\frac{1}{\sqrt[3]{(2x+23)^2}+3\sqrt[3]{2x+23}+9}+\frac{1}{\sqrt{2x-3}+1}-(x+2)<0$
Vậy $x=2$.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nmtuan2001: 20-12-2017 - 11:51


#3
nmtuan2001

nmtuan2001

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 357 Bài viết
Câu 2a: $\frac{1+a+b+c}{2} \geq \sqrt{1+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}$
Bình phương 2 vế:
$1+a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ca)+2(a+b+c) \geq 4(1+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})$
$a^2+b^2+c^2+2(a+b+c) \geq 3+2(ab+bc+ca)$ (vì $abc=1$ nên $\frac{1}{a}=bc$,...)
Áp dụng BĐT Schur: $a^2+b^2+c^2+\frac{9abc}{a+b+c} \geq 2(ab+bc+ca)$
Cần chứng minh $2(a+b+c) \geq 3+\frac{9}{a+b+c}$
Đặt $a+b+c=t$, BĐT trên trở thành $2t \geq 3+\frac{9}{t}$, hay $2t^2-3t-9 \geq 0$.
$$(t-3)(2t+3) \geq 0$$
BĐT trên đúng vì $a+b+c \geq 3\sqrt[3]{abc}=3$.
Dấu $=$ xảy ra khi và chỉ khi $a=b=c=1$.

#4
toanhoc2017

toanhoc2017

    Thiếu úy

  • Banned
  • 628 Bài viết
Có cách nào dễ hiểu tý k a

#5
nmtuan2001

nmtuan2001

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 357 Bài viết

Có cách nào dễ hiểu tý k a

Nếu ý bạn là bài BĐT thì có cách này hay hơn (cách này không phải của mình):

Giả sử $a \geq 1 \geq b$, ta có $(a-1)(1-b) \geq 0$, hay $a+b \geq ab+1$.

Áp dụng BĐT AM-GM: $\frac{1+a+b+c}{2} \geq \sqrt{(a+b)(c+1)}=\sqrt{bc+ca+a+b} \geq \sqrt{bc+ca+ab+1}=\sqrt{1+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}$.

Dấu $=$ xảy ra khi và chỉ khi $a=b=c=1$.



#6
dat102

dat102

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 150 Bài viết

Câu 5: https://diendantoanh...hứa-toàn-bộ-đa/


:ukliam2:  $\sqrt{MF}$  :ukliam2: 


#7
duylax2412

duylax2412

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 191 Bài viết

Câu 1:

a) Từ giả thiết ta có thể đặt :$n^2-1=3m(m+1)$ với $m$ là một số nguyên dương 

Biến đổi phương trình thì ta có:$(2n-1)(2n+1)=3(2m+1)^2$

Do $(2n-1;2n+1)=1$ nên dẫn đến $2n-1=3u^2;2n+1=v^2$ hoặc $2n-1=u^2;2n+1=3v^2$

Với trường hợp đầu suy ra $v^2-3u^2=2 \Rightarrow v^2 \equiv 2(mod 3)$ (Vô lý)

Còn lại trường hợp thứ hai cho ta $2n-1$ là số chính phương

b) Biến đổi phương trình thì ta có:

$(2x-5)(2y-1)=2k+3$

Nhận thấy rằng $2x-5,2y-1>0$ nên số nghiệm bài toán trên chính là số ước nguyên dương của $2k+3$

Giả sử $2k+3$ có dạng $p_1^{m_1}.p_2^{m_2}...p_n^{m_n}$ thì số ước của nó là $(m_1+1)(m_2+2)...(m_n+1)$

Theo đề bài suy ra $(m_1+1)(m_2+2)...(m_n+1)$ lẻ nên $m_1;m_2;...;m_n$ là các số chẵn

Khi đó $2k+3$ là số chính phương.Dễ kiểm tra số nguyên dương $k$ nhỏ nhất thỏa điề đó là $k=3$

Ta thu phương trình $(2x-5)(2y-1)=9$ và giải ra tìm được $(x;y)=(3;5);(4;2);(7;1)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi duylax2412: 22-12-2017 - 20:34

Chỉ có hai điều là vô hạn: vũ trụ và sự ngu xuẩn của con người, và tôi không chắc lắm về điều đầu tiên.

Only two things are infinite, the universe and human stupidity, and I'm not sure about the former.

ALBERT EINSTEIN

 

 


#8
danglamvh

danglamvh

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết

câu 2b hình như phải có thêm đk a>1, b>1, c>1



#9
Tea Coffee

Tea Coffee

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 772 Bài viết

2b/

Ta có: $A=\frac{b-2}{a^{2}}+\frac{c-2}{b^{2}}+\frac{a-2}{c^{2}}=\frac{(b-1)+(a-1)}{a^{2}}+\frac{(c-1)+(b-1)}{b^{2}}+\frac{(a-1)+(c-1)}{c^{2}}-(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})=(b-1)(\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}})+(a-1)(\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{c^{2}})+(c-1)(\frac{1}{c^{2}}+\frac{1}{b^{2}})-(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})\geq \frac{2(b-1)}{ab}+\frac{2(a-1)}{ac}+\frac{2(c-1)}{bc}-(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c} -2(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac})$

Từ GT: $a+b+c=abc=>\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=1$

$(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})^{2}=\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ac}\geq \frac{3}{ab}+\frac{3}{bc}+\frac{3}{ac}=3...$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Tea Coffee: 27-12-2017 - 22:41

Treasure every moment that you have!
And remember that Time waits for no one.
Yesterday is history. Tomorrow is a mystery.
Today is a gift. That’s why it’s called the present.


#10
MoMo123

MoMo123

    Sĩ quan

  • Điều hành viên THCS
  • 334 Bài viết

Câu 1:

a) Từ giả thiết ta có thể đặt :$n^2-1=3m(m+1)$ với $m$ là một số nguyên dương 

Biến đổi phương trình thì ta có:$(2n-1)(2n+1)=3(2m+1)^2$

Do $(2n-1;2n+1)=1$ nên dẫn đến $2n-1=3u^2;2n+1=v^2$ hoặc $2n-1=u^2;2n+1=3v^2$

Với trường hợp đầu suy ra $v^2-3u^2=2 \Rightarrow v^2 \equiv 2(mod 3)$ (Vô lý)

Còn lại trường hợp thứ hai cho ta $2n-1$ là số chính phương

b) Biến đổi phương trình thì ta có:

$(2x-5)(2y-1)=2k+3$

Nhận thấy rằng $2x-5,2y-1>0$ nên số nghiệm bài toán trên chính là số ước nguyên dương của $2k+3$

Giả sử $2k+3$ có dạng $p_1^{m_1}.p_2^{m_2}...p_n^{m_n}$ thì số ước của nó là $(m_1+1)(m_2+2)...(m_n+1)$

Theo đề bài suy ra $(m_1+1)(m_2+2)...(m_n+1)$ lẻ nên $m_1;m_2;...;m_n$ là các số chẵn

Khi đó $2k+3$ là số chính phương.Dễ kiểm tra số nguyên dương $k$ nhỏ nhất thỏa điề đó là $k=3$

Ta thu phương trình $(2x-5)(2y-1)=9$ và giải ra tìm được $(x;y)=(3;5);(4;2);(7;1)$

Thử là được rồi, dùng hàm $\tau$ làm gì cho nó phức tạp ;)

Làm bài hình nào

geogebra-export (1).png

Câu a, b chắc mọi người làm hết rồi đúng không

CâU C

Theo câu b, ta có : $\frac{KH}{ID}=\frac{KN}{IM} =\frac{KH}{IK} $

 

$IK^{2}=IH.AI -> \frac{IH}{IK}=\frac{IK}{AI}$

-> $\frac{AK}{AI}=\frac{HK}{IK}$ -> $\frac{KN}{IM}=\frac{AK}{AI}$

-> $A,N,M$ thẳng hàng






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh