Đến nội dung

Hình ảnh

$1^{k}+2^{k}+...+(p-1)^{k}\equiv 0(mod p)$

- - - - - số học

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
slenderman123

slenderman123

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 175 Bài viết

Cho $p,k \in \mathbb{Z+},p$ là số nguyên tố, $k<p-1$. CMR: $1^{k}+2^{k}+...+(p-1)^{k}\equiv 0(mod p)$


Nguyễn Văn Tự Cường - Trường THPT Chuyên LQĐ - Quảng Trị


#2
BaDong2211

BaDong2211

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 10 Bài viết

mỗi số nguyên tố p có ít nhất 1 căn nguyên thủy a nên ta sẽ được {1,2,...,p-1} đồng dư với tập {a,a2,...,ap-1} nên từ đó bạn có thể suy ra 1k+2k+...+(p-1)kđồng dư với ak+(ak)2+...+(ak)p-1


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi BaDong2211: 15-04-2018 - 22:49


#3
mduc123

mduc123

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 55 Bài viết

mỗi số nguyên tố p có ít nhất 1 căn nguyên thủy a nên ta sẽ được {1,2,...,p-1} đồng dư với tập {a,a2,...,ap-1} nên từ đó bạn có thể suy ra 1k+2k+...+(p-1)kđồng dư với ak+(ak)2+...+(ak)p-1

định nghĩa căn nguyên thủy của một số nguyên tố là gì vậy bạn?



#4
mduc123

mduc123

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 55 Bài viết

spam chút, bạn làm như vậy tôi vẫn chưa biết làm sao bạn có được kết quả trên



#5
BaDong2211

BaDong2211

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 10 Bài viết

định nghĩa căn nguyên thủy của một số nguyên tố là gì vậy bạn?

 Nếu (a, n) = 1 và a có cấp ϕ(n) theo modulo n thì a là một căn

nguyên thủy của số nguyên n.


còn các tính chất của căn nguyên thủy bạn có thể tìm đọc ở nhiều tài liệu phần đồng dư thức, trong đó có cả tính chất ở trên


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi BaDong2211: 22-04-2018 - 23:59


#6
BaDong2211

BaDong2211

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 10 Bài viết

biểu thức ak+(ak)2+...+(ak)p-1 bạn phân tích ra thành ak.(ak)p-1-1/ak-1 chia hết cho p







Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: số học

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh