Đến nội dung

Hình ảnh

Một số câu vận dụng đại đề thi thử sở Quảng Nam

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 47 trả lời

#21
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

 

Câu đấy t tách trước thành $y'=(x-m-2)^2-4$ rồi hằng đẳng thức tiếp đó

Cuối cùng cũng hiểu ra câu này. Phù. Hết hồn luôn @@

Cái câu tích phân ấy, mk sẽ lên hỏi lại thầy vậy ^^


Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#22
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết
Câu 10 dùng từng phần
Đặt x=u, cos2x.dx=dv
Suy ra dx=du, v= sin2x/2
Giải ra đc a=1/2, b=-1/4

#23
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

Cái dòng đầu tiên

$GT \iff \int^1_0 f'(x).f(x)^2 dx-2\int^1_0 \sqrt{f'(x)} f(x) dx+\int^1_0 1 dx= \int^1_0 (\sqrt{f'(x)}.f(x)-1)^2 dx $

(Hằng đẳng thức $a^2-2a+1=(a-1)^2$ )

 

Câu 5:

 

C thay $x=-2; \ x=1; \ x=-1$ thì tìm đc các GT của $m$ để $f(x)=4$ là $m=8; m=0; m=5; m=-3;m=9; m=1$

Dùng Table máy tính dò đc các GT $m$ t/m là $m=5$ và $ m=1$

 

Vậy có $2$ GT $m$ t/m 

$x=-2$ và $x=1$ thì tớ hiểu. Còn $x=-1$ ở đâu ra??


Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#24
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

Câu 10 dùng từng phần
Đặt x=u, cos2x.dx=dv
Suy ra dx=du, v= sin2x/2
Giải ra đc a=1/2, b=-1/4

Okeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee, cuối cùng t cũng hiểu ra cách làm câu này !!!


Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#25
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

Câu 4:

 

Phải sửa thành $\int^1_{-1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx=12$, c cho từ $1$ đến $1$ ko ra là đúng r  :icon6:

Vì hàm $f(x)$ chẵn nên chọn $f(x)=ax^2$

Ta có: $\int^1_{-1} \dfrac{a(2x)^2}{1+2^x} dx=12 \rightarrow a=9$

Vậy $f(x)=9x^2$

Ta có: $\int^2_0 9x^2 dx=3$

Chọn D


Don't care


#26
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

$x=-2$ và $x=1$ thì tớ hiểu. Còn $x=-1$ ở đâu ra??

 

$x=-1$ là điểm cực tiểu của hàm $f(x)=x^2+2x-4$

Có 3 khả năng xảy ra, 2 đầu mút và điểm cực trị


Don't care


#27
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

Câu 6: Cô lập GT $m$ ta có:

 

$GT \iff \dfrac{x^{\dfrac{3}{2}} +(1-x)\sqrt{1-x}}{\sqrt{x-x^2}} \leq m $

 

Tìm dùng Table tìm Max của $f(x)$ trên đoạn $[0;1]$ đc $ 2,95 \leq m$

Vậy có $12$ GT $m$ thỏa mãn


Don't care


#28
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

Câu 4:

 

Phải sửa thành $\int^1_{-1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx=12$, c cho từ $1$ đến $1$ ko ra là đúng r  :icon6:

Vì hàm $f(x)$ chẵn nên chọn $f(x)=ax^2$

Ta có: $\int^1_{-1} \dfrac{a(2x)^2}{1+2^x} dx=12 \rightarrow a=9$

Vậy $f(x)=9x^2$

Ta có: $\int^2_0 9x^2 dx=3$

Chọn D

 

 

Câu 4:

 

Phải sửa thành $\int^1_{-1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx=12$, c cho từ $1$ đến $1$ ko ra là đúng r  :icon6:

Vì hàm $f(x)$ chẵn nên chọn $f(x)=ax^2$

Ta có: $\int^1_{-1} \dfrac{a(2x)^2}{1+2^x} dx=12 \rightarrow a=9$

Vậy $f(x)=9x^2$

Ta có: $\int^2_0 9x^2 dx=3$

Chọn D

$\int^1_{-1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx=12$= $\int^-1_{0} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx$+$\int^0_{1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx$=$I1+I2$

Đặt $x=-t$ đổi cận tính I1

$I1=-\int_{1}^{0}\frac{f(-2t)dt}{1+2^{-t}}=\int_{0}^{1}\frac{f(-2t)2^tdt}{1+2^t}$ do f(x) là hàm số chẵn nên $f(-2t)=f(2t)$

$\Rightarrow I1=$$\int_{0}^{1}\frac{f(2t)2^tdt}{1+2^t}=\int_{0}^{1}\frac{f(2x)2^xdx}{1+2^x}$

Lấy $I_{1}+I_{2}=12=\int_{0}^{1}f(2x)dx$ (**)

Đặt $x=2t$ đổi cận $\Rightarrow (**)$ $=\int_{0}^{2}f(x)\frac{dx}{2}$=12

$\int_{0}^{2}f(x)dx=24$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi conanthamtulungdanhkudo: 12-04-2018 - 11:23


#29
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

Câu 6: Cô lập GT $m$ ta có:

 

$GT \iff \dfrac{x^{\dfrac{3}{2}} +(1-x)\sqrt{1-x}}{\sqrt{x-x^2}} \leq m $

 

Tìm dùng Table tìm Max của $f(x)$ trên đoạn $[0;1]$ đc $ 2,95 \leq m$

Vậy có $12$ GT $m$ thỏa mãn

Cậu giải bài này kiểu này thì t hiểu bằng niềm tin mất =((

Mà hình như key của sở là 13 giá trị á Nghĩa...


Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#30
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

$\int^1_{-1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx=12$= $\int^-1_{0} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx$+$\int^0_{1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx$=$I1+I2$

Đặt $x=-t$ đổi cận tính I1

$I1=-\int_{1}^{0}\frac{f(-2t)dt}{1+2^{-t}}=\int_{0}^{1}\frac{f(-2t)2^tdt}{1+2^t}$ do f(x) là hàm số chẵn nên $f(-2t)=f(2t)$

$\Rightarrow I1=$$\int_{0}^{1}\frac{f(2t)2^tdt}{1+2^t}=\int_{0}^{1}\frac{f(2x)2^xdx}{1+2^x}$

Lấy $I_{1}+I_{2}=12=\int_{0}^{1}f(2x)dx$ (**)

Đặt $x=2t$ đổi cận $\Rightarrow (**)$ $=\int_{0}^{2}f(x)\frac{dx}{2}$=12

$\int_{0}^{2}f(x)dx=24$

Khi nào thì hàm số lẻ và khi nào thì hàm số chẵn vậy?? @@ Tớ ko hiểu...


Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#31
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

Mà hai cậu ơi, còn câu này t bị vướng nữa. @leminhnghiatt @conanthamtulungdanhkudo

Nếu kẻ đường thẳng $y=1$ qua đồ thị thì sẽ cắt hàm số tại 3 điểm phân biệt chứ?? Tại sao key chỉ có 2??

2018-04-12_114025.png


Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#32
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

Mà hai cậu ơi, còn câu này t bị vướng nữa. @leminhnghiatt @conanthamtulungdanhkudo

Nếu kẻ đường thẳng $y=1$ qua đồ thị thì sẽ cắt hàm số tại 3 điểm phân biệt chứ?? Tại sao key chỉ có 2??

2018-04-12_114025.png

C để ý là 2 nghiệm nhỏ hơn 2 khi kẻ đt ý=1 quả nó cắt đồ thị tại 3 điểm nhưng chỉ có 2 nghiệm nằm sâu 2 tức là bé hơn 2



#33
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

C để ý là 2 nghiệm nhỏ hơn 2 khi kẻ đt ý=1 quả nó cắt đồ thị tại 3 điểm nhưng chỉ có 2 nghiệm nằm sâu 2 tức là bé hơn 2

Đợi đã. Tớ vẫn chưa hiểu ý cậu.

Nếu là nhỏ hơn 2 thì phải cắt thế này chứ? Thì có thể là 3 nghiệm, 2 nghiệm và dưới cả -2 là 1 nghiệm mà??

2018-04-12_154756.png


Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#34
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

12. Một người muốn gửi tiền vào ngân hàng để đến ngày $15/3/2020$ rút được khoản tiền là $60.000.000$ đồng (cả vốn ban đầu và lãi) Lãi suất ngân hàng là $0,55$%/ tháng, tính theo thể thức lãi kép. Hỏi vào ngày $15/4/2018$ người đó phải gửi vào ngân hàng số tiến là bao nhiêu để đáp ứng nhu cầu trên, nếu lãi suất ko đổi trong thời gian người đó gửi tiền (giá trị gần đúng làm tròn đến hàng nghìn)?

A. $52.889.000$ đồng

B. $52.599.000$ đồng

C. $52.312.000$ đồng

D. $53.180.000$ đồng

Câu này phải làm sao?? Tớ chuyển lãi suất sang năm rồi là $0,66$%, cũng có cộng thêm 1 tháng bị dư ra nữa. Nhưng cũng ko ra =((( Ahuhuuuu 


Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#35
conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết
Đường màu xanh dương c kẻ đúng vì đường y= 1 mà nó fai song song và nằm trên trục hoành nó cắt đô thị tại 3 điểm c dóng xuống trục hoành sẽ thấy rõ có 2 x nó bé hơn 2

#36
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

Đường màu xanh dương c kẻ đúng vì đường y= 1 mà nó fai song song và nằm trên trục hoành nó cắt đô thị tại 3 điểm c dóng xuống trục hoành sẽ thấy rõ có 2 x nó bé hơn 2

Hic, t dóng xuống rồi mà tớ vẫn ko hiểu =((

Rõ ràng là khi đã dóng xuống trục hoành thì nó đã nằm ngoài khoảng 0 đến 2 mà??

2018-04-12_203650.png


Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#37
Element hero Neos

Element hero Neos

    Trung úy

  • Thành viên
  • 943 Bài viết

12. Một người muốn gửi tiền vào ngân hàng để đến ngày $15/3/2020$ rút được khoản tiền là $60.000.000$ đồng (cả vốn ban đầu và lãi) Lãi suất ngân hàng là $0,55$%/ tháng, tính theo thể thức lãi kép. Hỏi vào ngày $15/4/2018$ người đó phải gửi vào ngân hàng số tiến là bao nhiêu để đáp ứng nhu cầu trên, nếu lãi suất ko đổi trong thời gian người đó gửi tiền (giá trị gần đúng làm tròn đến hàng nghìn)?

A. $52.889.000$ đồng

B. $52.599.000$ đồng

C. $52.312.000$ đồng

D. $53.180.000$ đồng

Câu này phải làm sao?? Tớ chuyển lãi suất sang năm rồi là $0,66$%, cũng có cộng thêm 1 tháng bị dư ra nữa. Nhưng cũng ko ra =((( Ahuhuuuu 

Đổi sang năm thì lãi suất là $6,6$% chứ nhể? Sao k để tháng mà tính?

Có $T_n=A(1+r)^n,r=x$%, thay vào tính ra $A=52.888.777$, khoanh A.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Element hero Neos: 12-04-2018 - 21:02


#38
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

Đổi sang năm thì lãi suất là $6,6$% chứ nhể? Sao k để tháng mà tính?

Có $T_n=A(1+r)^n,r=x$%, thay vào tính ra $A=52.888.777$, khoanh A.

Ý là để nguyên tháng đúng ko? Vậy là ra 25 tháng...

Nhưng nếu vậy thì lắp vào công thức nguyên thể sẽ được $60.000.000$=$X$.$(1+0,0055)^{25}$

Từ đây suy ra là xấp xỉ 52.312.000 đồng mà?? Như thế thì đâu có đúng?? Khi đi thi mình cũng dùng cách này mà @@


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Chika Mayona: 12-04-2018 - 21:55

Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 


#39
Element hero Neos

Element hero Neos

    Trung úy

  • Thành viên
  • 943 Bài viết

Ý là để nguyên tháng đúng ko? Vậy là ra 25 tháng...

Nhưng nếu vậy thì lắp vào công thức nguyên thể sẽ được $60.000.000=X.(1+0,55$%$)^_{25}$

Từ đây suy ra là xấp xỉ 52.312.000 đồng mà?? Như thế thì đâu có đúng?? Khi đi thi mình cũng dùng cách này mà @@

23 tháng chứ nhỉ?  :closedeyes:



#40
Chika Mayona

Chika Mayona

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

23 tháng chứ nhỉ?  :closedeyes:

Ủa, hình như là 1 năm có 12 tháng mà? Hai năm là 24 tháng và thêm 1 năm nữa là 25 tháng???


Hãy cứ bước đi, hãy cứ vấp ngã và tiếp tục đứng dậy, tiếp tục trưởng thành !!! 





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh