Đến nội dung

Hình ảnh

MA+MB+MC max


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 9 trả lời

#1
VuQuyDat

VuQuyDat

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 77 Bài viết

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (Ô). M di động trên đường tròn (Ô). Xác định vị trí M để MA+MB+MC có giá trị lớn nhất



#2
nhuleynguyen

nhuleynguyen

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (Ô). M di động trên đường tròn (Ô). Xác định vị trí M để MA+MB+MC có giá trị lớn nhất

Bạn có nhầm đề không? Mình nhớ là tam giác đều ABC mà.


“Life isn't about waiting for the storm to pass...It's about learning to dance in the rain.”

#3
VuQuyDat

VuQuyDat

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 77 Bài viết

vậy à ! thảo nào mình nghĩ mãi chẳng ra!



#4
Leuleudoraemon

Leuleudoraemon

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 127 Bài viết

vậy à ! thảo nào mình nghĩ mãi chẳng ra!

có nhầm ko

bài này có nhiều TH tam giác đều tam giác cân cx giải đc

ko bt tam giác thường thế nào mà đều thì dễ rồi



#5
VuQuyDat

VuQuyDat

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 77 Bài viết

có nhầm ko

bài này có nhiều TH tam giác đều tam giác cân cx giải đc

ko bt tam giác thường thế nào mà đều thì dễ rồi

vậy các bạn thử xét TH tam giác thường xem có đc không



#6
Leuleudoraemon

Leuleudoraemon

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 127 Bài viết

vậy các bạn thử xét TH tam giác thường xem có đc không

 

 

Trên tia đối của tia MA lấy N sao cho MN=MB => MA+MB=MN+MA=AN

Gọi I là điểm chính giữa của cung BC

Trên tia đối IA lấy K sao cho IK=IB=>IK=IB=IA

=> I là tâm (AKB)

Ta có $\widehat{AKB}=\frac{1}{2}\widehat{AIB}=\frac{1}{2}\widehat{AMB}=\widehat{ANB}$

=> A,N,K,B thuộc (I;IA)

=>AN$\leq$AK

Dấu bằng xảy ra khi M trùng I

.......


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Leuleudoraemon: 30-04-2018 - 15:05


#7
VuQuyDat

VuQuyDat

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 77 Bài viết

Theo tớ nghĩ thì để gỉai baì toán này thì ta   

 phải xét điều kiện của các cạnh của tam giác VD: a>b>c

vì M có thể ở chính giua các cung khác



#8
Leuleudoraemon

Leuleudoraemon

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 127 Bài viết

Theo tớ nghĩ thì để gỉai baì toán này thì ta   

 phải xét điều kiện của các cạnh của tam giác VD: a>b>c

vì M có thể ở chính giua các cung khác

bài này thích có thể chia TH các tam giác nhưng theo mk nghĩ thì làm thế này cho nhanh và chuẩn hehehehehehehehehehhehehhehehehehheheheheheehehehhehehe



#9
viet9a14124869

viet9a14124869

    Trung úy

  • Thành viên
  • 903 Bài viết

Trên tia đối của tia MA lấy N sao cho MN=MB => MA+MB=MN+MA=AN

Gọi I là điểm chính giữa của cung BC

Trên tia đối IA lấy K sao cho IK=IB=>IK=IB=IA

=> I là tâm (AKB)

Ta có $\widehat{AKB}=\frac{1}{2}\widehat{AIB}=\frac{1}{2}\widehat{AMB}=\widehat{ANB}$

=> A,N,K,B thuộc (I;IA)

=>AN$\leq$AK

Dấu bằng xảy ra khi M trùng I

.......

Nên làm bài cẩn thận ,tôi thấy có nhiều điểm chưa thỏa ( như mấy chỗ bôi đỏ )

Với lại bạn có chắc không ?? Có thật là N luôn thuộc (I;IA) không ?? Hãy thử xem xét khi M thuộc cung AC không chứa B . :huh: 


                                                                    SÓNG BẮT ĐẦU TỪ GIÓ

                                                                    GIÓ BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU ?

                                                                    ANH CŨNG KHÔNG BIẾT NỮA 

                                                                    KHI NÀO...? TA YÊU NHAU .


#10
Leuleudoraemon

Leuleudoraemon

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 127 Bài viết

Nên làm bài cẩn thận ,tôi thấy có nhiều điểm chưa thỏa ( như mấy chỗ bôi đỏ )

Với lại bạn có chắc không ?? Có thật là N luôn thuộc (I;IA) không ?? Hãy thử xem xét khi M thuộc cung AC không chứa B . :huh: 

vâng e chỉ làm 1 TH thôi ạ, th M thuộc cung AB ạ


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Leuleudoraemon: 30-04-2018 - 18:29





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh