Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi vào Chuyên Lam Sơn năm 2018 (Chuyên Toán)

2019

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
conankun

conankun

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 377 Bài viết

Nguồn: The art of Mathematics - Trao Đổi Toán Học

 

[TOPIC] Tổng hợp đề năm nay

Hình gửi kèm

  • 34746471_264699354093353_3747226654997479424_n.jpg

                       $\large \mathbb{Conankun}$


#2
Tuanmysterious

Tuanmysterious

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 34 Bài viết
Câu 3: Đặt x^673=a,y^673=b.Phương trình trở thành
a^3=b^3-b^2-b+2.Lại có (b-1)^3<a^3<(b+3)^3
Do x,y nguyên nên a,b nguyên suy ra a=b,a=b+1,a=b-2.Thay vào giải là đc

#3
buingoctu

buingoctu

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Câu 2:

1, Đk:$x\geq 1$

Đặt $(1-x;\sqrt{x-1})=(a;b)$

=> a^2+b^2=$x^2-x$

pt <=> $a^2+b^2-4=2ab$ => ...

2,ĐK:..

Từ PT(1) $=> x^2+y^2=x^2y^2$

Từ PT(2) => $x^2+y^2-2+2\sqrt{(x^2-1)(y^2-1)}=xy+2<=> x^2 y^2-2+2=xy+2$

Bây giờ chỉ hợp vs mấy bài này thui =))


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi buingoctu: 13-06-2018 - 09:58


#4
Tuanmysterious

Tuanmysterious

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 34 Bài viết
Câu 3b do S1=n(n+1)/2
Ta chứng minh S2019 chia hết cho n và (n+1)/2
Giả sử n lẻ thì (n+1)/2 nguyên.Dùng khai triển Niu-tơn ta có
a^(2k+1)+b^(2k+1) chia hết cho (a+b)
Gọi ưcln của n và n+1/2 là d do đó n và (n+1)/2 chia hết cho d
Suy ra n và n+1 cũng chia hết cho d nên 1 chia hết cho d suy ra d=1
Vậy n và (n+1)/2 nguyên tố cùng nhau -(đpcm)

#5
Tuanmysterious

Tuanmysterious

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 34 Bài viết
1b) Phản chứng giả sử a+b khác 2
Cộng từng vế hai pt đầu bài ta có a^3+b^3-3(a^2+b^2)+5(a+b)-6=0 tương đương (a+b)[(a+b)^2-3ab]-3(a+b)^2+6ab+5(a+b)-6=0
Do a+b khác 2 nên 2[2^2-3ab]-3.2^2+6ab+5.2-6 khác 0 hay 0 khác 0(vô lý) suy ra đpcm

#6
Ha Minh Hieu

Ha Minh Hieu

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 127 Bài viết

Mình xin giải quyết câu cuối:

 

Ta chia bài toán trên thành 2 bước:

Bước1

Ta chứng minh với a cầu thủ thì luôn tìm được một cách xếp sao cho khoảng giữa hai cầu thủ xếp liền nhau là a

Thật vậy, ta nhận thấy với 3 cầu thủ thì có cách xếp sao cho 3 cầu thủ bằng điểm nhau

Xét b-1 cầu thủ có điểm số bằng nhau. Ta chứng minh với b cầu thủ thì cũng chia được. Tuy nhiên điều này hiển nhiên vì nếu cầu thủ được thêm vào hòa với b-1 cầu thủ còn lại thì số điểm của họ là bằng nhau

Giờ ta xét a-1 cầu thủ có điểm bằng nhau.

Ta nhận thấy sau mỗi trận đấu thì tổng điểm thu được của 2 cầu thủ là 2

=> Số điểm của mỗi a-1 cầu thủ là a-2

Lấy thêm một cầu thủ bất kì và cho nó thẳng a-1 đứa còn lại

=> Tổng điểm nó thu được 2.(a-1)

=> Khoảng cách giữa hai cầu thủ xếp liền nhau là a

Bước 2:

Theo bước 1, ta có với n cầu thủ thì sẽ tồn tại một khoảng cách là n

Ta chứng minh n này là lớn nhất

Thật vậy với n=3 => đpcm

Giả sử nó đúng với n-1 cầu thủ ( có nghĩa là khoảng cách lớn nhất là n-1)

Ta chứng minh nó cũng đúng với n cầu thủ.

Gọi thẳng được thêm vào n-1 cầu thủ kia là A.

Ta nhận thấy nếu A được xếp nằm giữa n - 1 cầu thủ kia thì hiển nhiên khoảng cách giữa A và thằng xếp liền kề sẽ nhỏ hơn n-1

Xét 2 trường hợp:

+,  A đứng trước thằng xếp thứ nhất

Ta nhận thấy tổng số điểm của n-1 thẳng ban đầu là ( n-1 )(n-2)

Tổng số điểm của n thằng sau là n(n-1)

=> Điểm của A sẽ bé hơn hoặc bằng :

                 n(n-1) - (n-1)(n-2) = 2n - 2

Mặt khác ta lại có thằng đứng nhì ( đứng sau A) sẽ có điểm lớn hơn hoặc bằng:

                (n-1)(n-2) : (n-1) = n-2

=> Khoảng cách điểm giữa A và thẳng vừa nói trên sẽ bé hơn hoặc bằng:

                2n - 2 - n + 2 = n ( thỏa mãn )

=> đpcm

+,  A đứng sau thằng sếp cuối

     Chứng minh tương tự như trên

Vậy đáp số bài toán là n

 

P/s : Các cầu thủ là các đội bóng



#7
hoangtubatu955

hoangtubatu955

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 429 Bài viết

Mình xin giải quyết câu cuối:

 

Ta chia bài toán trên thành 2 bước:

Bước1

Ta chứng minh với a cầu thủ thì luôn tìm được một cách xếp sao cho khoảng giữa hai cầu thủ xếp liền nhau là a

Thật vậy, ta nhận thấy với 3 cầu thủ thì có cách xếp sao cho 3 cầu thủ bằng điểm nhau

Xét b-1 cầu thủ có điểm số bằng nhau. Ta chứng minh với b cầu thủ thì cũng chia được. Tuy nhiên điều này hiển nhiên vì nếu cầu thủ được thêm vào hòa với b-1 cầu thủ còn lại thì số điểm của họ là bằng nhau

Giờ ta xét a-1 cầu thủ có điểm bằng nhau.

Ta nhận thấy sau mỗi trận đấu thì tổng điểm thu được của 2 cầu thủ là 2

=> Số điểm của mỗi a-1 cầu thủ là a-2

Lấy thêm một cầu thủ bất kì và cho nó thẳng a-1 đứa còn lại

=> Tổng điểm nó thu được 2.(a-1)

=> Khoảng cách giữa hai cầu thủ xếp liền nhau là a

Bước 2:

Theo bước 1, ta có với n cầu thủ thì sẽ tồn tại một khoảng cách là n

Ta chứng minh n này là lớn nhất

Thật vậy với n=3 => đpcm

Giả sử nó đúng với n-1 cầu thủ ( có nghĩa là khoảng cách lớn nhất là n-1)

Ta chứng minh nó cũng đúng với n cầu thủ.

Gọi thẳng được thêm vào n-1 cầu thủ kia là A.

Ta nhận thấy nếu A được xếp nằm giữa n - 1 cầu thủ kia thì hiển nhiên khoảng cách giữa A và thằng xếp liền kề sẽ nhỏ hơn n-1

Xét 2 trường hợp:

+,  A đứng trước thằng xếp thứ nhất

Ta nhận thấy tổng số điểm của n-1 thẳng ban đầu là ( n-1 )(n-2)

Tổng số điểm của n thằng sau là n(n-1)

=> Điểm của A sẽ bé hơn hoặc bằng :

                 n(n-1) - (n-1)(n-2) = 2n - 2

Mặt khác ta lại có thằng đứng nhì ( đứng sau A) sẽ có điểm lớn hơn hoặc bằng:

                (n-1)(n-2) : (n-1) = n-2

=> Khoảng cách điểm giữa A và thẳng vừa nói trên sẽ bé hơn hoặc bằng:

                2n - 2 - n + 2 = n ( thỏa mãn )

=> đpcm

+,  A đứng sau thằng sếp cuối

     Chứng minh tương tự như trên

Vậy đáp số bài toán là n

 

P/s : Các cầu thủ là các đội bóng

Bước quy nạp của bạn có vấn đề vì khi thêm $A$  vào đồng nghĩa với việc số điểm của từng thành viên trong $n-1$ cần thủ sẽ phải thay đổi nên việc xếp $A$ ở giữa hàng vẫn chưa thể suy ra được khoảng cách nó bé hơn $n-1.$



#8
hoangtubatu955

hoangtubatu955

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 429 Bài viết

Mình xin giải quyết câu cuối:

 

Ta chia bài toán trên thành 2 bước:

Bước1

Ta chứng minh với a cầu thủ thì luôn tìm được một cách xếp sao cho khoảng giữa hai cầu thủ xếp liền nhau là a

Thật vậy, ta nhận thấy với 3 cầu thủ thì có cách xếp sao cho 3 cầu thủ bằng điểm nhau

Xét b-1 cầu thủ có điểm số bằng nhau. Ta chứng minh với b cầu thủ thì cũng chia được. Tuy nhiên điều này hiển nhiên vì nếu cầu thủ được thêm vào hòa với b-1 cầu thủ còn lại thì số điểm của họ là bằng nhau

Giờ ta xét a-1 cầu thủ có điểm bằng nhau.

Ta nhận thấy sau mỗi trận đấu thì tổng điểm thu được của 2 cầu thủ là 2

=> Số điểm của mỗi a-1 cầu thủ là a-2

Lấy thêm một cầu thủ bất kì và cho nó thẳng a-1 đứa còn lại

=> Tổng điểm nó thu được 2.(a-1)

=> Khoảng cách giữa hai cầu thủ xếp liền nhau là a

Bước 2:

Theo bước 1, ta có với n cầu thủ thì sẽ tồn tại một khoảng cách là n

Ta chứng minh n này là lớn nhất

Thật vậy với n=3 => đpcm

Giả sử nó đúng với n-1 cầu thủ ( có nghĩa là khoảng cách lớn nhất là n-1)

Ta chứng minh nó cũng đúng với n cầu thủ.

Gọi thẳng được thêm vào n-1 cầu thủ kia là A.

Ta nhận thấy nếu A được xếp nằm giữa n - 1 cầu thủ kia thì hiển nhiên khoảng cách giữa A và thằng xếp liền kề sẽ nhỏ hơn n-1

Xét 2 trường hợp:

+,  A đứng trước thằng xếp thứ nhất

Ta nhận thấy tổng số điểm của n-1 thẳng ban đầu là ( n-1 )(n-2)

Tổng số điểm của n thằng sau là n(n-1)

=> Điểm của A sẽ bé hơn hoặc bằng :

                 n(n-1) - (n-1)(n-2) = 2n - 2

Mặt khác ta lại có thằng đứng nhì ( đứng sau A) sẽ có điểm lớn hơn hoặc bằng:

                (n-1)(n-2) : (n-1) = n-2

=> Khoảng cách điểm giữa A và thẳng vừa nói trên sẽ bé hơn hoặc bằng:

                2n - 2 - n + 2 = n ( thỏa mãn )

=> đpcm

+,  A đứng sau thằng sếp cuối

     Chứng minh tương tự như trên

Vậy đáp số bài toán là n

 

P/s : Các cầu thủ là các đội bóng

Cho tô đỏ có vấn đề nhé, và cấu hình thỏa mãn không phải là duy nhất.

Chẳng hạn mình đưa ra cấu hình thỏa mãn sau.

Các đội $A_1,A_2,...,A_n$, với mỗi $k$ bất kì ta xét cấu hình thắng thua hòa như sau:

$A_1,...,A_k$ đội một hòa nhau tương tự $A_{k+1},A_{k+2},...,A_n$ đôi một hòa nhau.

Và một đội bất kì trong nhóm $A_1,A_2,...,A_k$ đều thắng một đội bất kì trong $A_{k+1},A_{k+2},...,A_n.$ 

Khi đó thì số điểm của $A_1=A_2=...=A_k = k-1 + 2(n-k)$ và $A_{k+1}=A_{k+2}=...=n-k-1.$

Khi đó $A_k - A_{k+1} = 2(n-k)+k-1 - (n-k-1) = n.$

 

Bên cạnh chỉ ra cấu hình trên thì cũng là một cách đưa ra luôn lời giải. Theo hai bước như sau

giả sử số điểm sau khi kết thúc giải đấu là $A_1 \ge A_2 \ge ... \ge A_n.$

Khi đó ta chứng minh được với mọi $k=1,2,...,n$ thì $n- k \le A_k \le 2(n-k)+k-1.$ 

Từ đấy ta có $A_k-A_{k+1} \le n.$







Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: 2019

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh