Đến nội dung

Hình ảnh

Annihilation - sự sống vốn bất tử - chỉ vì loài của chúng ta đã thất bại để thành tựu nó

* * * * * 1 Bình chọn bất tử trường sinh

  • Please log in to reply
Chưa có bài trả lời

#1
jenova12345

jenova12345

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 0 Bài viết
1. Nội dung phim
 
Nội dung phim Vùng Hủy Diệt xoay quanh hành trình của nhà sinh vật học xinh đẹp do Natalie Portman thủ vai trên hành trình tìm ra lời giải đáp cho căn bệnh quái dị mà chồng cô mắc phải cùng với 4 nhà khoa học khác tại một vùng đất kỳ bí được phủ kín bởi sương mù và bức tường plasma.
 
Liệu rằng hành trình biến cái xác không hồn - chồng Portman có thành công khi Portman và các cộng sự của mình sẽ tới một thế giới hoàn toàn lạ lẫm, với những hiện tượng kỳ bí, những sinh vật, cây cối khác biệt hoàn toàn so với thế giới bên ngoài. Các bạn hãy cùng đón xem bộ phim trên KhoaiTV để cùng tìm câu trả lời cho câu hỏi trên nhé!
 
2.Tính triết lý khoa học để suy ngẫm
Trong phim có những câu thoại như sau:
 
:Chúng ta tưởng rằng lão hóa là quá trình tự nhiên..nhưng ko...đó là thất bại về mặt sinh học của tổ tiên chung ta ở cấp độ tế bào/
 
Ở đây phim bàn tới khái niệm giới hạn hayflick
Khi tế bào phân chia, các nhiễm sắc thể bắt đầu được copy lại. Ở nhiễm sắc thể mới, đầu của nó bị rút ngắn hơn so với nhiễm sắc thể gốc. Ngoài chức năng trên, chúng còn bảo vệ các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào, giữ cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
Tuy nhiên, các telomere ở mỗi thế hệ tế bào đều ngắn dần cho tới khi chúng đạt tới thời điểm gọi là giới hạn Hayflick. Các tế bào khi tới giới hạn này thường không thể phân chia và chết
Nếu bằng cách nào đó, chúng ta mang tế bào của mình trở lại trạng thái ban đầu vốn có của nó, tức là telomeres vẫn được bảo toàn sau mỗi lần phân bào. thì con người có thể trường sinh.
 
Liệu con người có trường sinh được ko?
Câu trả lời có lẽ là chưa, mặc dù đã có những tiến bộ trong nghiên cứu telomeres, năm 2009 đã có người đạt giải nobel sinh học vì hiểu được cơ chế tác động lên việc kéo dài duy trì telomeres.
tuy nhiên, cách để giữ cho tế bào của chúng ta phan chia mãi mãi và telomeres ko bao giờ cạn có lẽ chưa có

Tuy nhiên, hiện nay, dù vẫn còn đang trong tranh cãi, có những bằng chứng cho thấy rằng tế bào ung thư, có telomeres ko hề suy giảm sau mỗi lẩn phân bào . có nghĩa là tế bào ung thư không già đi bao giờ. và củng có nghĩa là bằng cách nào đó, chúng ta biến toàn bộ tế bào trên cơ thể phân chia mà ko già đi.

Phim tuy không bàn về vấn đề khoa học tế bào làm sao để bất tử,,,,
nhưng nó bàn về việc con người có xứng đáng bất tử ko, khi mà chính trong con người, có khuynh hướng tự hủy diệt chính mình, và hủy diệt chính đồng loại, khi khuynh hướng ấy vẩn còn thì nỗi đau cho anh em và cho đồng loại... khi còn nỗi đau thì bất tữ thất sự là đáng sợ.


Phim rất hay và đáng để suy ngẫm... mời mọi người cùng xem
 

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi jenova12345: 01-10-2018 - 17:41

Tôi thích làm việc cho wikipedia.org..........

 





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh