Đến nội dung

Hình ảnh

bất đẳng thức


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
MyWorldMaths

MyWorldMaths

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 51 Bài viết

khó đây, nghĩ hòa không ra

bài 1:

Cho a,b,c,d là 4 cạnh của một tứ giác lồi Tìm MIN $P=\frac{a}{b+c+d-a}+\frac{b}{c+d+a-c}+\frac{c}{a+b+d-c}+\frac{d}{a+b+c-d}$

Bài 2:

cho a,b,c>0 CMR $\sqrt{\frac{a}{b+c+2a}}+\sqrt{\frac{b}{c+a+2b}}+\frac{c}{a+b+2c}\leq \frac{3}{4}$

bài 3: Cho a,b,c>0 và a=b=c=1. CMR $\frac{4}{(a+b)^{3}}+\frac{4}{(b+c)^{3}}+\frac{4}{(c+a)^{3}}\geq \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}$

Bài 4: cho a,b,c>0 CMR $\sqrt{(a^{2}b+b^{2}c+c^{2}a)(ab^{2}+bc^{2}+ca^{2})}\geq abc+\sqrt{(a^{3}+abc)(b^{3}+abc)(c^{3}+abc)}$

 

MOng được nhận giúp đỡ!!!



#2
DOTOANNANG

DOTOANNANG

    Đại úy

  • ĐHV Toán Cao cấp
  • 1609 Bài viết

$\lceil\,\,1\,\,\rfloor$

Sử dụng phép thế Ravi , vì vậy đặt : $\left\{\begin{matrix} a & = & \frac{{x}_{\,1}+ {x}_{\,2}+ {x}_{\,3}- {x}_{\,4}}{2}\\ \\ b & = & \frac{{x}_{\,2}+ {x}_{\,3}+ {x}_{\,4}- {x}_{\,1}}{2}\\ \\ c & = & \frac{{x}_{\,3}+ {x}_{\,4}+ {x}_{\,1}- {x}_{\,2}}{2}\\ \\ d & = & \frac{{x}_{\,4}+ {x}_{\,1}+ {x}_{\,2}- {x}_{\,3}}{2} \end{matrix}\right.$ với $x_{\,1,\,2,\,3,\,4}> 0$ . Ta có:

 

$\text{P}= \frac{x_{\,1}+ x_{\,2}+ x_{\,3}- x_{\,4}}{4\,x_{\,4}}+ \frac{x_{\,2}+ x_{\,3}+ x_{\,4}- x_{\,1}}{4\,x_{\,1}}+ \frac{x_{\,3}+ x_{\,4}+ x_{\,1}- x_{\,2}}{4\,x_{\,2}}+ \frac{x_{\,4}+ x_{\,1}+ x_{\,2}- x_{\,3}}{4\,x_{\,3}}= $ $= \frac{x_{\,1}}{4\,x_{\,4}}+ \frac{x_{\,2}}{4\,x_{\,4}}+ \frac{x_{\,3}}{4\,x_{\,4}}- \frac{1}{4}+ \,...\,+ \frac{x_{\,4}}{4\,x_{\,3}}+ \frac{x_{\,1}}{4\,x_{\,3}}+ \frac{x_{\,2}}{4\,x_{\,3}}- \frac{1}{4}\geqq 2$



#3
vmf999

vmf999

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 81 Bài viết

Cho mình xin lời giải bài 3 với ạ cảm ơn bạn 



#4
DOTOANNANG

DOTOANNANG

    Đại úy

  • ĐHV Toán Cao cấp
  • 1609 Bài viết

$\lceil\,\,3\,\,\rfloor$ Viết lại bất đẳng thức dưới dạng thuần nhất :

$\frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{a}+ \mathit{b} \right )^{\,\mathit{3}}}+ \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{b}+ \mathit{c} \right )^{\,\mathit{3}}}+ \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{c}+ \mathit{a} \right )^{\,\mathit{3}}}\geqq \frac{\mathit{a}}{\mathit{b}+ \mathit{c}}+ \frac{\mathit{b}}{\mathit{c}+ \mathit{a}}+ \frac{\mathit{c}}{\mathit{a}+ \mathit{b}}$

Nếu viết lại bất đẳng thức trên theo kiểu $\mathit{3}\,\mathit{u}= \mathit{a}+ \mathit{b}+ \mathit{c},\,\mathit{3}\,\mathit{v}^{\,\mathit{2}}= \mathit{ab}+ \mathit{bc}+ \mathit{ca},\,\mathit{w}^{\,\mathit{3}}= abc$ , hiển nhiên trong chứng minh uvw thì thường dùng nhiều $\mathit{u}> \mathit{v}> \mathit{w}$ , do đó hệ số của $\mathit{abc}$ luôn âm , bài toán này bị ngược dấu !

Spoiler

Do bất đẳng thức thuần nhất nên không mất tính tổng quát , giả sử $\mathit{b}= \mathit{c}= 1$ . Khi đó :

$- \left ( \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{a}+ \mathit{b} \right )^{\,\mathit{3}}}+ \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{b}+ \mathit{c} \right )^{\,\mathit{3}}}+ \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{c}+ \mathit{a} \right )^{\,\mathit{3}}} \right )+ \frac{\mathit{a}}{\mathit{b}+ \mathit{c}}+ \frac{\mathit{b}}{\mathit{c}+ \mathit{a}}+ \frac{\mathit{c}}{\mathit{a}+ \mathit{b}}= \frac{\mathit{2}\left ( \mathit{a}- \mathit{1} \right )^{\,\mathit{2}}}{\left ( \mathit{a}+ \mathit{1} \right )^{\,\mathit{3}}}\geqq \mathit{0}$

Spoiler


#5
MyWorldMaths

MyWorldMaths

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 51 Bài viết

$\lceil\,\,1\,\,\rfloor$

Sử dụng phép thế Ravi , vì vậy đặt : $\left\{\begin{matrix} a & = & \frac{{x}_{\,1}+ {x}_{\,2}+ {x}_{\,3}- {x}_{\,4}}{2}\\ \\ b & = & \frac{{x}_{\,2}+ {x}_{\,3}+ {x}_{\,4}- {x}_{\,1}}{2}\\ \\ c & = & \frac{{x}_{\,3}+ {x}_{\,4}+ {x}_{\,1}- {x}_{\,2}}{2}\\ \\ d & = & \frac{{x}_{\,4}+ {x}_{\,1}+ {x}_{\,2}- {x}_{\,3}}{2} \end{matrix}\right.$ với $x_{\,1,\,2,\,3,\,4}> 0$ . Ta có:

 

$\text{P}= \frac{x_{\,1}+ x_{\,2}+ x_{\,3}- x_{\,4}}{4\,x_{\,4}}+ \frac{x_{\,2}+ x_{\,3}+ x_{\,4}- x_{\,1}}{4\,x_{\,1}}+ \frac{x_{\,3}+ x_{\,4}+ x_{\,1}- x_{\,2}}{4\,x_{\,2}}+ \frac{x_{\,4}+ x_{\,1}+ x_{\,2}- x_{\,3}}{4\,x_{\,3}}= $ $= \frac{x_{\,1}}{4\,x_{\,4}}+ \frac{x_{\,2}}{4\,x_{\,4}}+ \frac{x_{\,3}}{4\,x_{\,4}}- \frac{1}{4}+ \,...\,+ \frac{x_{\,4}}{4\,x_{\,3}}+ \frac{x_{\,1}}{4\,x_{\,3}}+ \frac{x_{\,2}}{4\,x_{\,3}}- \frac{1}{4}\geqq 2$

Mình mới thấy phép thế ravi trong tam giác vậy trong tứ giác thì làm cách nào bạn có thể suy luận ra cách đặt như thế



#6
MyWorldMaths

MyWorldMaths

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 51 Bài viết

$\lceil\,\,3\,\,\rfloor$ Viết lại bất đẳng thức dưới dạng thuần nhất :

$\frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{a}+ \mathit{b} \right )^{\,\mathit{3}}}+ \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{b}+ \mathit{c} \right )^{\,\mathit{3}}}+ \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{c}+ \mathit{a} \right )^{\,\mathit{3}}}\geqq \frac{\mathit{a}}{\mathit{b}+ \mathit{c}}+ \frac{\mathit{b}}{\mathit{c}+ \mathit{a}}+ \frac{\mathit{c}}{\mathit{a}+ \mathit{b}}$

Nếu viết lại bất đẳng thức trên theo kiểu $\mathit{3}\,\mathit{u}= \mathit{a}+ \mathit{b}+ \mathit{c},\,\mathit{3}\,\mathit{v}^{\,\mathit{2}}= \mathit{ab}+ \mathit{bc}+ \mathit{ca},\,\mathit{w}^{\,\mathit{3}}= abc$ , hiển nhiên trong chứng minh uvw thì thường dùng nhiều $\mathit{u}> \mathit{v}> \mathit{w}$ , do đó hệ số của $\mathit{abc}$ luôn âm , bài toán này bị ngược dấu !

Spoiler

Do bất đẳng thức thuần nhất nên không mất tính tổng quát , giả sử $\mathit{b}= \mathit{c}= 1$ . Khi đó :

$- \left ( \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{a}+ \mathit{b} \right )^{\,\mathit{3}}}+ \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{b}+ \mathit{c} \right )^{\,\mathit{3}}}+ \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{c}+ \mathit{a} \right )^{\,\mathit{3}}} \right )+ \frac{\mathit{a}}{\mathit{b}+ \mathit{c}}+ \frac{\mathit{b}}{\mathit{c}+ \mathit{a}}+ \frac{\mathit{c}}{\mathit{a}+ \mathit{b}}= \frac{\mathit{2}\left ( \mathit{a}- \mathit{1} \right )^{\,\mathit{2}}}{\left ( \mathit{a}+ \mathit{1} \right )^{\,\mathit{3}}}\geqq \mathit{0}$

Spoiler

i'm so sorry đề bài là a+b+c=3



#7
vmf999

vmf999

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 81 Bài viết

Mình mới thấy phép thế ravi trong tam giác vậy trong tứ giác thì làm cách nào bạn có thể suy luận ra cách đặt như thế

bài 1 bạn sử dụng schwarz cũng được, chứng minh được mẫu dương 



#8
vmf999

vmf999

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 81 Bài viết

$\lceil\,\,3\,\,\rfloor$ Viết lại bất đẳng thức dưới dạng thuần nhất :

$\frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{a}+ \mathit{b} \right )^{\,\mathit{3}}}+ \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{b}+ \mathit{c} \right )^{\,\mathit{3}}}+ \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{c}+ \mathit{a} \right )^{\,\mathit{3}}}\geqq \frac{\mathit{a}}{\mathit{b}+ \mathit{c}}+ \frac{\mathit{b}}{\mathit{c}+ \mathit{a}}+ \frac{\mathit{c}}{\mathit{a}+ \mathit{b}}$

Nếu viết lại bất đẳng thức trên theo kiểu $\mathit{3}\,\mathit{u}= \mathit{a}+ \mathit{b}+ \mathit{c},\,\mathit{3}\,\mathit{v}^{\,\mathit{2}}= \mathit{ab}+ \mathit{bc}+ \mathit{ca},\,\mathit{w}^{\,\mathit{3}}= abc$ , hiển nhiên trong chứng minh uvw thì thường dùng nhiều $\mathit{u}> \mathit{v}> \mathit{w}$ , do đó hệ số của $\mathit{abc}$ luôn âm , bài toán này bị ngược dấu !

Spoiler

Do bất đẳng thức thuần nhất nên không mất tính tổng quát , giả sử $\mathit{b}= \mathit{c}= 1$ . Khi đó :

$- \left ( \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{a}+ \mathit{b} \right )^{\,\mathit{3}}}+ \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{b}+ \mathit{c} \right )^{\,\mathit{3}}}+ \frac{\mathit{4}\,\mathit{abc}}{\left ( \mathit{c}+ \mathit{a} \right )^{\,\mathit{3}}} \right )+ \frac{\mathit{a}}{\mathit{b}+ \mathit{c}}+ \frac{\mathit{b}}{\mathit{c}+ \mathit{a}}+ \frac{\mathit{c}}{\mathit{a}+ \mathit{b}}= \frac{\mathit{2}\left ( \mathit{a}- \mathit{1} \right )^{\,\mathit{2}}}{\left ( \mathit{a}+ \mathit{1} \right )^{\,\mathit{3}}}\geqq \mathit{0}$

Spoiler

anh cho e xin ít tài liệu về uvw được không ạ @@ e chưa hiểu phương pháp này lắm 



#9
DOTOANNANG

DOTOANNANG

    Đại úy

  • ĐHV Toán Cao cấp
  • 1609 Bài viết

Phương pháp uvw: $\lceil$ https://www.google.c...R9tphD-9bhzV0fO $\rfloor$ (Dùng cho đa thức đối xứng hoặc hoán vị).

Với $\it{3}\,\it{u}= \it{x}+ \it{y}+ \it{z},\,\it{3}\,\it{v}^{\,\it{2}}= \it{xy}+ \it{yz}+ \it{zx},\,\it{w}^{\,\it{3}}= \it{xyz}$ (đặt như vậy thì ta dễ suy ra dấu đẳng thức với $\it{x}= \it{y}= \it{z}\Rightarrow \it{u}= \it{v}= \it{w}$).

Ta có các định lý cơ bản của đa thức đối xứng $\it{3}$ biến:

" Mọi đa thức đối xứng $\it{3}$ biến $\it{x},\,\it{y},\,\it{z}$ đều có thể biểu diễn ở dạng đa thức theo các biến $\it{u},\,\it{v}^{\,\it{2}},\,\it{w}^{\,\it{3}}$ "

Spoiler

Vậy thì ta có thể khai triển bất kì đa thức đối xứng thuần bậc, chẳng hạn $\it{f}_{\,\it{m}}\left ( \it{x},\,\it{y},\,\it{z} \right )$ bậc $\it{m}$ thì biểu diễn được: (đây là một mệnh đề)

$$\it{f}_{\,\it{m}}\left ( \it{x},\,\it{y},\,\it{z} \right )= \sum\limits_{\it{a}_{\,\it{n}}+ \it{2}\,\it{b}_{\,\it{n}}+ \it{3}\,\it{c}_{\,\it{n}}= \it{m}} \it{d}_{\,\it{n}}\it{u}^{\,\left ( \it{a}_{\,n} \right )}\it{v}^{\,\left ( \it{b}_{\,\it{n}} \right )}\it{w}^{\,\left ( \it{c}_{\,\it{n}} \right )}$$

Tiếp theo, ta cần giải phương trình nghiệm nguyên dương $\it{a}_{\,\it{n}}+ \it{2}\,\it{b}_{\,\it{n}}+ \it{3}\,\it{c}_{\,\it{n}}= \it{m}$.

Phần $\it{3}$ (SHORTCUT) đã đưa ra vài dạng thường gặp! Sau đây là một vài ví vụ cho mệnh đề trên:

$$\it{f}_{\,\it{1}}\left ( \it{x},\,\it{y},\,\it{z} \right )= \it{d}_{1}\,\it{u},\,\,\,\it{f}_{\,\it{2}}\left ( \it{x},\,\it{y},\,\it{z} \right )= \it{d}_{1}\,\it{u}^{\,\it{2}}+ \it{d}_{\,\it{2}}\,\it{v}^{\,\it{2}},\,\,\it{f}_{\,\it{3}}\left ( \it{x},\,\it{y},\,\it{z} \right )= \it{d}_{\,\it{1}}\,\it{u}^{\,\it{3}}+ \it{d}_{\,\it{2}}\,\it{uv}^{\,\it{2}}+ \it{d}_{\,\it{3}}\,\it{w}^{\,\it{3}}$$

$\it{f}_{\,\it{4}}\left ( \it{x},\,\it{y},\,\it{z} \right )= \it{d}_{\,\it{1}}\,\it{u}^{\,\it{4}}+ \it{d}_{\,\it{2}}\,\it{u}^{\,\it{2}}\it{v}^{\,\it{2}}+ \it{d}_{\,\it{3}}\,\it{v}^{\,\it{4}}+ \it{d}_{\,\it{4}}\,\it{uw}^{\,\it{3}},\,\,\it{f}_{\,\it{5}}\left ( \it{x},\,\it{y},\,\it{z} \right )= \it{d}_{\,\it{1}}\,\it{u}^{\,\it{5}}+ \it{d}_{\,\it{2}}\,\it{u}^{\,\it{3}}\it{v}^{\,\it{2}}+ \it{d}_{\,\it{3}}\,\it{uv}^{\,\it{4}}+ \it{d}_{\,\it{4}}\,\it{u}^{\,\it{2}}\it{w}^{\,\it{3}}+ \it{d}_{\,\it{5}}\,\it{v}^{\,\it{2}}\it{w}^{\,\it{3}},\,\,\it{f}_{\,\it{6}}\left ( \it{x},\,\it{y},\,\it{z} \right )= \it{d}_{\,\it{1}}\,\it{u}^{\,\it{6}}+ \it{d}_{\,\it{2}}\,\it{u}^{\,\it{4}}\it{v}^{\,\it{2}}+ \it{d}_{\,\it{3}}\,\it{u}^{\,\it{2}}v^{\,\it{4}}+ \it{d}_{\,\it{4}}\,\it{v}^{\,\it{6}}+ \it{d}_{\,\it{5}}\,\it{uv}^{\,\it{2}}\it{w}^{\,\it{3}}+ \it{d}_{\,\it{6}}\,\it{w}^{\,\it{6}}+ \it{d}_{\,\it{7}}\,\it{u}^{\,\it{3}}\it{w}^{\,\it{3}}$

[với $\it{d}_{\,\it{n}}= \text{const}$ $\lceil$ ĐỊNH LÝ DUY NHẤT! $\rfloor$]

Gợi ý về việc phân tích đa thức đối xứng $\left ( \it{x}- \it{y} \right )^{\,\it{2}}\left ( \it{y}- \it{z} \right )^{\,\it{2}}\left ( \it{z}- \it{x} \right )^{\,\it{2}}$ bậc $\it{6}$ nên có dạng $\it{f}_{\,\it{6}}\left ( \it{x},\,\it{y},\,\it{z} \right )= \it{d}_{\,\it{1}}\,\it{u}^{\,\it{6}}+ \it{d}_{\,\it{2}}\,\it{u}^{\,\it{4}}\it{v}^{\,\it{2}}+ \it{d}_{\,\it{3}}\,\it{u}^{\,\it{2}}v^{\,\it{4}}+ \it{d}_{\,\it{4}}\,\it{v}^{\,\it{6}}+ \it{d}_{\,\it{5}}\,\it{uv}^{\,\it{2}}\it{w}^{\,\it{3}}+ \it{d}_{\,\it{6}}\,\it{w}^{\,\it{6}}+ \it{d}_{\,\it{7}}\,\it{u}^{\,\it{3}}\it{w}^{\,\it{3}}$

Bậc cao nhất của $\it{x},\,\it{y},\,\it{z}$ chỉ là $\it{4}$ nên $\it{d}_{\,\it{1}}= \it{d}_{\,\it{2}}= \it{0}$ (bậc của $\max\left \{ \deg\,\it{x},\,\deg\,\it{y},\,\deg\,\it{z} \right \}= \left \{ \it{6},\,\it{5} \right \}$). Ta sẽ giải $\it{5}$ ẩn $\it{d}_{\,\it{i}}\,\,\left ( \it{i}= \overline{\it{3},\,\it{7}} \right )$, thay $\left ( \it{x},\,\it{y},\,\it{z} \right )= \left ( \it{0},\,-\,\it{1},\,\it{0} \right ),\,\left ( \it{0},\,-\,\it{1},\,-\,\it{1} \right ),\,\left ( \it{0},\,-\,\it{1},\,\it{1} \right ),\,\left ( \it{1},\,-\,\it{1},\,\it{0} \right ),\,\left ( \it{1},\,-\,\it{1},\,\it{1} \right )$.

Ta được một hệ phương trình $\it{5}$ ẩn (Hệ phương trình tuyến tính: $\lceil$ https://vi.wikipedia...rình_tuyến_tính $\rfloor$), sau khi giải ra ta được:

$\left ( \it{x}- \it{y} \right )^{\,\it{2}}\left ( \it{y}- \it{z} \right )^{\,\it{2}}\left ( \it{z}- \it{x} \right )^{\,\it{2}}= \it{27}\,\left ( -\,\left ( \it{w}^{\,\it{3}}- \it{3}\,\it{uv}^{\,\it{2}}+ \it{2}\,\it{u}^{\,\it{3}} \right )^{\,\it{2}}+ \it{4}\,\left ( \it{u}^{\,\it{2}}- \it{v}^{\,\it{2}} \right )^{\,\it{3}} \right )$

Spoiler

 

 

 






0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh