Đến nội dung

Hình ảnh

Cho $\Delta ABC$ có $\widehat{C}$ tù, $\widehat{A}=2\widehat{B}$, $M$ là trung điểm của AB.

hình học

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2 trả lời

#1
KietLW9

KietLW9

    Đại úy

  • Điều hành viên THCS
  • 1737 Bài viết

$\boxed{problem3}$Cho $\Delta ABC$ có $\widehat{C}$ tù, $\widehat{A}=2\widehat{B}$, $M$ là trung điểm của AB. Đường thằng vuông góc với $BC$ tại $B$ cắt $AC$ tại $D$. $E$ là điểm đối xứng với $C$ qua $AB$. Chứng minh rằng ba điểm $D,M,E$ thẳng hàng

Screenshot (1329).png


Trong cuộc sống không có gì là đẳng thức , tất cả đều là bất đẳng thức  :ukliam2:   :ukliam2: 

 

 

$\text{LOVE}(\text{KT}) S_a (b - c)^2 + S_b (c - a)^2 + S_c (a - b)^2 \geqslant 0\forall S_a,S_b,S_c\geqslant 0$

 

 

 


#2
Hoang72

Hoang72

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 539 Bài viết

$\boxed{problem3}$Cho $\Delta ABC$ có $\widehat{C}$ tù, $\widehat{A}=2\widehat{B}$, $M$ là trung điểm của AB. Đường thằng vuông góc với $BC$ tại $B$ cắt $AC$ tại $D$. $E$ là điểm đối xứng với $C$ qua $AB$. Chứng minh rằng ba điểm $D,M,E$ thẳng hàng

attachicon.gifScreenshot (1329).png

Dựng hình bình hành AE'BE. CE' cắt BD tại G.

Dễ thấy tứ giác ACE'B là hình thang và E'B = E'C mà tam giác BGC vuông tại B nên E' là trung điểm của CG.

Từ đó D, E', M thẳng hàng nên D, E, M thẳng hàng. 



#3
KietLW9

KietLW9

    Đại úy

  • Điều hành viên THCS
  • 1737 Bài viết

$\boxed{problem3}$Cho $\Delta ABC$ có $\widehat{C}$ tù, $\widehat{A}=2\widehat{B}$, $M$ là trung điểm của AB. Đường thằng vuông góc với $BC$ tại $B$ cắt $AC$ tại $D$. $E$ là điểm đối xứng với $C$ qua $AB$. Chứng minh rằng ba điểm $D,M,E$ thẳng hàng

attachicon.gifScreenshot (1329).png

Qua $C$ vẽ đường thẳng song song với AB cắt DE, BD lần lượt tại I,K

Do $M$ là trung điểm của $AB$ và $CK//AB$ nên $CI=IK$

$\Delta BKC$ vuông tại $B$ có $BI$ là trung tuyến nên $BI = IC$ $\Rightarrow \widehat{IBC}=\widehat{ICB}$ mà $\widehat{ICB}=\widehat{CBA}(slt)$ nên $\widehat{IBC}=\widehat{CBA}\Rightarrow \widehat{IBA}=2\widehat{ABC}$ mà $\widehat{BAC}=2\widehat{ABC}$ nên $\widehat{IBA}=\widehat{CAB}$

Suy ra ACIB là hình thang cân nên $BI=AC=AE$ và $IA=BC=BE$. Vậy $BEAI$ là hình bình hành nên $EI$ đi qua trung điểm $M$ của $AB$ $\Rightarrow Q.E.D$


Trong cuộc sống không có gì là đẳng thức , tất cả đều là bất đẳng thức  :ukliam2:   :ukliam2: 

 

 

$\text{LOVE}(\text{KT}) S_a (b - c)^2 + S_b (c - a)^2 + S_c (a - b)^2 \geqslant 0\forall S_a,S_b,S_c\geqslant 0$

 

 

 






Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: hình học

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh