Đến nội dung

Hình ảnh

Trồng cây


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 190 trả lời

#161
darkdragon

darkdragon

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Một mảnh vải dạng hình thang vuông ABCD.AB là đường câòv có độ dài 16m.BC=28m.Đáy AD=12m.Muốn cắt từ mảnh vải đó ra 2 hình chữ nhật bởi 2 nhát cắt song song với ÂBvà BC thì phải cắt như thế nào?

#162
darkdragon

darkdragon

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Cho tứ giác ABCD gọi K là trung điểm BD,kẻ Kx//AC,Kxcắt Cd ở F.Chứng minh diện tích ABCF=diện tích ADF

#163
darkdragon

darkdragon

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Cho hình chữ nhâ.t ABCD có AB=18cm,AD=12cm.GỌi E là điểm tùy ý trên AB.Tia DE cắt tia CB ở G,cắt AC ở F.
a)Chứng minh rằng: FD^2=FE.FG
b)Tính độ dài các đoạn DE,DG,DF tronh trường hợp E là trung điểm của AB

XIN HÃY GIẢI ĐÂỲ ĐỦ HỘ. CẢM ƠN

#164
9053

9053

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Cho đoạn thẳng AB. Trong cùng một nửa mp bờ là đường thẳng AB, kẻ các tia Ax :) AB, By :in AB. Lấy C :Rightarrow Ax và D :leq By sao cho : và gọi O là trung điểm của AB.
1. Cm
2. Cm
3. Tìm quĩ tích hình chiếu I của điểm O trên đoạn thẳng CD, khi C và D di chuyển.
:in

#165
9053

9053

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Cho :) ABC, đặt AB = c. AC = b, BC = a. Cm điều kiện cần và đủ để góc A gấp hai lần góc B là hệ thức sau đây được thỏa mãn: a^2 = b^2 + b.c

#166
9053

9053

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
cho :) ABC vuông tại C. Qua C kẻ 1 đường thẳng d :in với trung tuyến AM. Kẻ AD :Rightarrow d và BE :leq d.
1. Cm DE^2 = 4.AD.BE.
2. Cm diện tích ADEB = 2 lần diện tích :in ABC.

#167
darkdragon

darkdragon

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
1.
Ta có: AC.BD= (AB^2)/4
==> AB^2= AC.BD
==> (2AO)^2= 4.AC.BD
==> 4AO^2= 4.AC.BD
==> AO^2= AC.BD
==> AO/BD=AC/AO
==> AO/BD=AC/BO
Xét :) CAO và :in OBD
chúng đồng dạng theo trường hợp c.g.c
==> :widehat{COA}= :widehat{BDO}
mà :widehat{BDO} + :widehat{DOB} = 90*(tam giác BDO vuông ở B)
==> :widehat{COA} + :widehat{DOB} = 90*
mà :widehat{COA} + :widehat{DOB} + :widehat{COD} = 180*
==> :widehat{COD}=90*
Sau đó áp dụng định lí Pitago cho :Rightarrow COD là ra
Lưu ý : widehat nghĩa là góc

#168
darkdragon

darkdragon

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Phâ`n 2 nè
Ta có :) CAO đồng dạng :in OBD (cmt)
==> CA/OB=CO/OD
==> CA/AO=CO/OD
==> CA/CO=AO/OD
Ta có :
:Rightarrow CAO đồng dạng :in COD(c.g.c)

#169
darkdragon

darkdragon

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
3.
EM không chắc lém.
OH=OA vì :) CAO= :in CHO(cạnh huyền-góc nhọn)
==> H :Rightarrow (O;OA)
mà C,D nằm cùng 1 mặt phẳng bờ AB nên H chỉ di chuyển trên cùng nửa mặt phẳng với C,D bờ AB.
Nếu thiếu sót mong mọi người sửa hộ

#170
darkdragon

darkdragon

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Bạn có chắc chắn đề đúng 100% không?
Mình cảm thâý nó hơi sai sai.

#171
darkdragon

darkdragon

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
diện tích của ADEB.
ADEB không phải tứ giác lồi hả???

#172
cuocsong182

cuocsong182

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
có bạn nào đã từng giải bài đường tròn ơle chưa.đó là chưng minh chín điểm nằm trên một đường tròn,các bạn có lẽ đã biết chín diêm đo roi.nhung khong phai giai xong la duoc ,ban nao co the phat trien bai toan o dang tong quat khong?

#173
9053

9053

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
xin lỗi, mắt mũi kém quá
d :in trung tuyến CM
:)

#174
darkdragon

darkdragon

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Cho tam giác ABC.Một điểm O nằm trong tam giác ABC sao cho OA:OB:OC=1:2:3.
Tính góc AOB

#175
loncnbuidoi

loncnbuidoi

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
È hèm!!!??? Vấn đề đầu tiên là đề bài có vẻ thiếu giả thiết là tam giác ABC vuông cân tại B!!!
Và quả thực nếu có điều kiện đó thì bài giải như sau:
Trên nửa mặt phẳng chứa đỉng A bờ BC dựng tam giác BOD vuông cân tại B :vdots :widehat{bod} =45
Dễ dàng chứng minh tam giác ADB bằng tam giác BOC :vdots AD=OC=3OA
Áp dụng PYTAGO cho tam giác BOD :vdots DO= Căn của 8OAbình :Leftrightarrow DO=OA :sqrt{8}

Áp dụng PYTAGO cho tam giác AOD :in :widehat{DOA} =90
:Rightarrow :widehat{BOA} =135

#176
darkdragon

darkdragon

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Chà xin lỗi mọi ng­ười vì suốt ngày gửi lộn đề.
Bạn lợn con bụi đời giải đúng rồi.
Thành thật xin lỗi.

#177
loncnbuidoi

loncnbuidoi

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Bài này cũng không khó lắm :
Dễ dàng chứng minh được SABCK=SAKCD(Lần lượt cmSBAK=SAKD;SCBK=SCKD)(1)
CÓ AC //FK :vdots SAFK=SCKF(chung đáy hai đường cao bằng nhau)
Gọi giao của AF và CK là I :vdots SIKA=SICF(2)
Từ (1)và (2) :vdots SABCK-SAIK+SICF=SAKCD+SIAK-SICF
:Leftrightarrow đpcm

#178
Laoshero1805

Laoshero1805

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết
Mấy bài hình này mình tự nghĩ ra đấy bạn, chỉ có bài số 2 là của bạn mình cho rồi mình phát hiện ra bài 3. Không khó đâu!!! Bạn cứ thử động não chút là phát hiện ra 1 bài toán hay.
Tỏ ra mình hơn người chưa phải là hay. Cái chân giá trị là phải tỏ rằng ngày hôm nay mình đã hơn chính mình ngày hôm qua.
(Tục ngữ Ấn Độ).

#179
loncnbuidoi

loncnbuidoi

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Lớp 7 chắc học diện tich rồi hử?
Thế thử cách này nha:
Sabc =AB X CE = BD XAC :( :frac{AB}{BD} = :frac{AC}{CE}
áp dụng tÝnh chất tû lệ thức :delta :frac{AB}{BD} = :frac{AC}{CE} = :frac{AB-AC}{BD-CE}
Ta co AB>BD(đường xiên- đường vuông gãc) :D :frac{AB}{BD} >1
:delta
:frac{AB-AC}{BD-CE} >1
:delta đpcm
(mong ban thông c¶n tôi không biêt viêt tû số)

#180
sakura

sakura

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết
Lớp 7 học định lí Pitago rồi mà.




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh