Đến nội dung

Hình ảnh

Cho $p$ là số nguyên tố. Tìm mọi số nguyên n thỏa mãn với mọi số nguyên $x$ nếu $p\mid x^{n}-1$ thì $p^{2}\mid x^{n}-1$

- - - - -

Lời giải nmlinh16, 07-05-2023 - 21:57

Điều kiện cần:

Giả sử $n$ thỏa mãn tính chất đã phát biểu. Với $x = p+1$ thì dễ thấy $p \, | \, (p+1)^n - 1$ nên ta phải có $p^2 \, | \, (p+1)^n - 1$.

Dùng nhị thức Newton ta thấy $(p+1)^n \equiv 1 + np \pmod{p^2}$, suy ra $p^2 \,|\, np$, hay $p \,|\, n$.

 

Điều kiện đủ:

Giả sử $p \, | \,n$. Viết $n = kp$. Giả sử $p \,|\, x^n-1$. Theo định lý nhỏ Fermat $$1 \equiv x^n \equiv x^{kp} \equiv x^k \pmod p.$$ Ta có $$x^n - 1 = x^{kp} - 1 = (x^k - 1)(x^{k(p-1)} + x^{k(p-2)} + \cdots + x^k + 1),$$ mà $x^k - 1 \equiv 0 \pmod p$ và $x^{k(p-1)} + x^{k(p-2)} + \cdots + x^k + 1 \equiv 1 + 1 + \cdots + 1 \equiv p \equiv 0 \pmod p$ nên $p^2 \,|\, x^n - 1$.

 

Vậy tất cả số tự nhiên thỏa mãn đề bài là các số tự nhiên chia hết cho $p$.

Đi đến bài viết »


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
Sprouts

Sprouts

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 36 Bài viết

Cho $p$ là số nguyên tố. Tìm mọi số nguyên n thỏa mãn với mọi số nguyên $x$ nếu $p\mid x^{n}-1$ thì $p^{2}\mid x^{n}-1$



#2
nmlinh16

nmlinh16

    Trung sĩ

  • ĐHV Toán học Hiện đại
  • 168 Bài viết
✓  Lời giải

Điều kiện cần:

Giả sử $n$ thỏa mãn tính chất đã phát biểu. Với $x = p+1$ thì dễ thấy $p \, | \, (p+1)^n - 1$ nên ta phải có $p^2 \, | \, (p+1)^n - 1$.

Dùng nhị thức Newton ta thấy $(p+1)^n \equiv 1 + np \pmod{p^2}$, suy ra $p^2 \,|\, np$, hay $p \,|\, n$.

 

Điều kiện đủ:

Giả sử $p \, | \,n$. Viết $n = kp$. Giả sử $p \,|\, x^n-1$. Theo định lý nhỏ Fermat $$1 \equiv x^n \equiv x^{kp} \equiv x^k \pmod p.$$ Ta có $$x^n - 1 = x^{kp} - 1 = (x^k - 1)(x^{k(p-1)} + x^{k(p-2)} + \cdots + x^k + 1),$$ mà $x^k - 1 \equiv 0 \pmod p$ và $x^{k(p-1)} + x^{k(p-2)} + \cdots + x^k + 1 \equiv 1 + 1 + \cdots + 1 \equiv p \equiv 0 \pmod p$ nên $p^2 \,|\, x^n - 1$.

 

Vậy tất cả số tự nhiên thỏa mãn đề bài là các số tự nhiên chia hết cho $p$.


$$\text{H}^r_{\text{ét}}(\mathcal{O}_K, M) \times \text{Ext}^{3-r}_{\mathcal{O}_K}(M,\mathbb{G}_m) \to \text{H}^3_{\text{ét}}(\mathcal{O}_K,\mathbb{G}_m) \cong \mathbb{Q}/\mathbb{Z}.$$

"Wir müssen wissen, wir werden wissen." - David Hilbert





2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh