
Chủ đề này có 1 trả lời
#1
Đã gửi 27-10-2020 - 00:13
Cho tam giác ABC cân tại A. M là trung điểm BC, N là trung điểm AM. E là hình chiếu vuông góc M lên NC. cminh AC là tiếp tuyến (BEC)
- Tan Thuy Hoang yêu thích
#2
Đã gửi 27-10-2020 - 23:02
Qua N kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại D.
$\Delta MEC\sim\Delta NMB(g.g)\Rightarrow \frac{CE}{CM}=\frac{BM}{BN}\Rightarrow \frac{CE}{CB}=\frac{ND}{BN}\Rightarrow \Delta ECB\sim\Delta DNB(c.g.c)\Rightarrow \widehat{EBC}=\widehat{ABN}=\widehat{ACN}\Rightarrow ...$
Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: hinhhoc, lop9
Toán Trung học Cơ sở →
Hình học →
Trục đẳng phươngBắt đầu bởi Tan Thuy Hoang, 15-01-2021 ![]() |
|
![]() |
||
Toán thi Học sinh giỏi và Olympic →
Hình học →
Các bài toán và vấn đề về Hình học →
Chứng minh DH = DG.Bắt đầu bởi Tan Thuy Hoang, 11-01-2021 ![]() |
|
![]() |
||
Toán Trung học Cơ sở →
Hình học →
Cho tam giác ABC cân tại A, điểm M thuộc cạnh AB. Dựng điểm N thuộc cạnh AC sao cho BM + CN = MN.Bắt đầu bởi Tan Thuy Hoang, 02-01-2021 ![]() |
|
![]() |
||
Toán thi Học sinh giỏi và Olympic →
Hình học →
Các bài toán và vấn đề về Hình học →
Cho tam giác nhọn ABC. Gọi D là một điểm bất kì nằm trên cạnh BC. Chứng minh I, E, D, J đồng viên.Bắt đầu bởi Tan Thuy Hoang, 21-12-2020 ![]() |
|
![]() |
||
Toán Trung học Cơ sở →
Hình học →
Cho hình vuông ABCD. M, N, P là các điểm nằm trong hình vuông đó (hoặc nằm trên biên). Chứng minh rằng $S_{MNP}\leq \frac{1}{2}S_{ABCD}$.Bắt đầu bởi Tan Thuy Hoang, 18-12-2020 ![]() |
|
![]() |
1 người đang xem chủ đề
0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh