Đến nội dung

Hình ảnh

$x_{1}+2 \cdot x_{2}+3 \cdot x_{3}+ \cdot \cdot\cdot + n \cdot x_{n}=0$

- - - - -

Lời giải ngtien1255, 01-07-2023 - 06:02

Đặt $v = (1, 2, \dots, n)\in \mathbb{R}^n$ thì tập nghiệm của phương trình chẳng qua là không gian con của $\mathbb{R}^n$ trực giao với $v$, cũng tức là trực giao với không gian con sinh bởi $v$. Vậy không gian con này có số chiều bằng $n-1$.

Một cơ sở chẳng hạn là $x_1 = (2, -1, 0, \dots)$,..., $x_{n-1} = (0, \dots, n, -n+1)$. Đi đến bài viết »


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
Nguynly

Nguynly

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 1 Bài viết

Chứng minh rằng tập nghiệm của phương trình

$x_{1}+2 \cdot x_{2}+3 \cdot x_{3}+ \cdot \cdot\cdot + n \cdot x_{n}=0 (n \in Z_{+}; x_{1},x_{2},..., x_{n}\in R)$ 

là một R - không gian vecto. Tìm một cơ sở và số chiều của không gian vecto đó. 



#2
ngtien1255

ngtien1255

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 35 Bài viết
✓  Lời giải
Đặt $v = (1, 2, \dots, n)\in \mathbb{R}^n$ thì tập nghiệm của phương trình chẳng qua là không gian con của $\mathbb{R}^n$ trực giao với $v$, cũng tức là trực giao với không gian con sinh bởi $v$. Vậy không gian con này có số chiều bằng $n-1$.

Một cơ sở chẳng hạn là $x_1 = (2, -1, 0, \dots)$,..., $x_{n-1} = (0, \dots, n, -n+1)$.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ngtien1255: 01-07-2023 - 06:03





2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh