Đến nội dung

Hình ảnh

Tìm hạt nhân, ảnh, hạng của ánh xạ tuyến tính

- - - - -

Lời giải vutuanhien, 06-08-2023 - 10:01

 

1. Cho ánh xạ tuyến tính $ f:\mathbb{R}^3\to \mathbb{R}^2$ xác định
bởi:
$f\left(x_1,x_2,x_3\right)=\left({2x}_1-x_2+3x_3,-{2x}_2+x_3\right)$.
Tìm hạt nhân và ảnh của $f$.
2. Tìm hạng của ánh xạ tuyến tính $f:{\mathbb{R}}^3\to {\mathbb{R}}^2$ xác định bởi:
$$f\left(x_1,x_2,x_3\right)=\left({2x}_1- x_2+3x_3,-{2x}_2+x_3\right).$$

 

Xét hệ phương trình tuyến tính

$$\begin{pmatrix} 2 & -1 & 3\\ 0 & -2&1 \end{pmatrix}\begin{pmatrix} x_{1}\\ x_{2}\\ x_{3}\end{pmatrix} = \begin{pmatrix} 0 \\ 0 \end{pmatrix}.$$

Để giải hệ này ta đặt $x_{3}=2t$. Vì $-2x_{2}+x_{3}=0$ nên $x_{2}=t$. Thay vào phương trình thứ nhất ta có $2x_{1}-t+3.2t=0$ nên $x_{1}=-\tfrac{5}{2}t$. Do đó tập nghiệm của hệ phương trình này (đồng thời là hạt nhân của $f$) là $\left\{(-5t/2, t, 2t)|t\in \mathbb{R}\right\}$. Đây là không gian vector 1 chiều với cơ sở $(-5/2, 1, 2)$. 

 

Ta thấy hạng của ma trận của $f$ là $2$ nên hạng của $f$ là $2$. Cuối cùng ảnh của $f$ là không gian sinh bởi $f(e_{1})$, $f(e_{2})$, $f(e_{3})$ với $(e_{1}, e_{2}, e_{3})$ là cơ sở chính tắc của $\mathbb{R}^{3}$ (cái này tự tính).

Đi đến bài viết »


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2 trả lời

#1
Ruka

Ruka

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 153 Bài viết
1. Cho ánh xạ tuyến tính $ f:\mathbb{R}^3\to \mathbb{R}^2$ xác định
bởi:
$f\left(x_1,x_2,x_3\right)=\left({2x}_1-x_2+3x_3,-{2x}_2+x_3\right)$.
Tìm hạt nhân và ảnh của $f$.
2. Tìm hạng của ánh xạ tuyến tính $f:{\mathbb{R}}^3\to {\mathbb{R}}^2$ xác định bởi:
$$f\left(x_1,x_2,x_3\right)=\left({2x}_1- x_2+3x_3,-{2x}_2+x_3\right).$$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Ruka: 31-07-2023 - 14:28


#2
vutuanhien

vutuanhien

    Thiếu úy

  • ĐHV Toán Cao cấp
  • 690 Bài viết
✓  Lời giải

 

1. Cho ánh xạ tuyến tính $ f:\mathbb{R}^3\to \mathbb{R}^2$ xác định
bởi:
$f\left(x_1,x_2,x_3\right)=\left({2x}_1-x_2+3x_3,-{2x}_2+x_3\right)$.
Tìm hạt nhân và ảnh của $f$.
2. Tìm hạng của ánh xạ tuyến tính $f:{\mathbb{R}}^3\to {\mathbb{R}}^2$ xác định bởi:
$$f\left(x_1,x_2,x_3\right)=\left({2x}_1- x_2+3x_3,-{2x}_2+x_3\right).$$

 

Xét hệ phương trình tuyến tính

$$\begin{pmatrix} 2 & -1 & 3\\ 0 & -2&1 \end{pmatrix}\begin{pmatrix} x_{1}\\ x_{2}\\ x_{3}\end{pmatrix} = \begin{pmatrix} 0 \\ 0 \end{pmatrix}.$$

Để giải hệ này ta đặt $x_{3}=2t$. Vì $-2x_{2}+x_{3}=0$ nên $x_{2}=t$. Thay vào phương trình thứ nhất ta có $2x_{1}-t+3.2t=0$ nên $x_{1}=-\tfrac{5}{2}t$. Do đó tập nghiệm của hệ phương trình này (đồng thời là hạt nhân của $f$) là $\left\{(-5t/2, t, 2t)|t\in \mathbb{R}\right\}$. Đây là không gian vector 1 chiều với cơ sở $(-5/2, 1, 2)$. 

 

Ta thấy hạng của ma trận của $f$ là $2$ nên hạng của $f$ là $2$. Cuối cùng ảnh của $f$ là không gian sinh bởi $f(e_{1})$, $f(e_{2})$, $f(e_{3})$ với $(e_{1}, e_{2}, e_{3})$ là cơ sở chính tắc của $\mathbb{R}^{3}$ (cái này tự tính).


"The first analogy that came to my mind is of immersing the nut in some softening liquid, and why not simply water? From time to time you rub so the liquid penetrates better, and otherwise you let time pass. The shell becomes more flexible through weeks and months—when the time is ripe, hand pressure is enough, the shell opens like a perfectly ripened avocado!" - Grothendieck


#3
nmlinh16

nmlinh16

    Trung sĩ

  • ĐHV Toán học Hiện đại
  • 168 Bài viết

Câu hỏi "tìm hạt nhân và ảnh" là một câu hỏi mơ hồ. Vì một không gian vectơ con của $\mathbb{R}^n$ có thể mô tả bởi các cách khác nhau: bởi một hệ sinh, bởi một cơ sở (một cách tương đương là bởi một hệ phương trình tham số), hoặc bởi một hệ phương trình tổng quát.


$$\text{H}^r_{\text{ét}}(\mathcal{O}_K, M) \times \text{Ext}^{3-r}_{\mathcal{O}_K}(M,\mathbb{G}_m) \to \text{H}^3_{\text{ét}}(\mathcal{O}_K,\mathbb{G}_m) \cong \mathbb{Q}/\mathbb{Z}.$$

"Wir müssen wissen, wir werden wissen." - David Hilbert





2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh