Đến nội dung

Hình ảnh

Hàm số tuần hoàn

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
NkMAsTeR

NkMAsTeR

    21642

  • Thành viên
  • 107 Bài viết
Cho f:R->R thỏa mãn
1)
2)
C/m f là hàm tuần hoàn
Đời mà...

#2
NkMAsTeR

NkMAsTeR

    21642

  • Thành viên
  • 107 Bài viết
Sao không ai giúp đỡ mình với
Đời mà...

#3
1001001

1001001

    Super Theory

  • Thành viên
  • 334 Bài viết
Giả thiết thứ 2 được viết lại :
f(x+1/6+1/7)-f(x+1/6)=f(x+1/7)-f(x)
=>hàm g(x)=f(x+1/7)-f(x) tuần hoàn với chu kì 1/6 =>g(x)=g(x+6*1/6)
=> f(x+1+1/7)-f(x+1)=f(x+1/7)-f(x)
=>f(x+1+1/7)-f(x+1/7)=f(x+1)-f(x)
=>hàm h(x)=f(x+1)-f(x) tuần hoàn với chu kì 1/7 nên cũng tuần hoàn với chu kì 1.
=> f(x+1+n)-f(x+n)=f(x+1)-f(x) với mọi n :wacko: N :wacko:
Trong biểu thức :wacko: ta cho n chạy từ 1 đến m rồi lầy tổng 2 vế thì được :
f(x+m+1)-f(x+1)=m*(f(x+1)-f(x))
Cố định x, nếu f(x+1)-f(x) <>0 thì với m đủ lớn ta sẽ có |f(x+m+1)|>1 (trái với giả thiết 1)
Từ đó f(x+1)-f(x)=0 hay f(x) tuần hoàn theo chu kì 1.
To Bách : Lần sau chú có dùng nick gì thì cũng nên cân nhắc 1 chút , trường Nk có nhiều thế hệ chứ không phải mình thế hệ của chú đâu !Chú lấy nick là "NkMaster" dễ bị hiểu lầm lắm đấy ...
My major is CS.

#4
Sim_Ton

Sim_Ton

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 108 Bài viết
Bài này thi Quốc Tế năm gì đó, đã có trong cuốn về Phương trình hàm của thầy Nguyễn Trọng Tuấn.
Thông minh do học tập mà có
Thiên tài từ tích lũy mà nên
------------------------------
Một người hiểu biết cũng giống như một dòng sông,càng sâu thì càng ít ồn ào.

#5
NkMAsTeR

NkMAsTeR

    21642

  • Thành viên
  • 107 Bài viết

Giả thiết thứ 2 được viết lại :
f(x+1/6+1/7)-f(x+1/6)=f(x+1/7)-f(x)
=>hàm g(x)=f(x+1/7)-f(x) tuần hoàn với chu kì 1/6 =>g(x)=g(x+6*1/6)
=> f(x+1+1/7)-f(x+1)=f(x+1/7)-f(x)
=>f(x+1+1/7)-f(x+1/7)=f(x+1)-f(x)
=>hàm h(x)=f(x+1)-f(x) tuần hoàn với chu kì 1/7 nên cũng tuần hoàn với chu kì 1.
=> f(x+1+n)-f(x+n)=f(x+1)-f(x) với mọi n :D N :pe
Trong biểu thức :pe ta cho n chạy từ 1 đến m rồi lầy tổng 2 vế thì được :
f(x+m+1)-f(x+1)=m*(f(x+1)-f(x))
Cố định x, nếu f(x+1)-f(x) <>0 thì với m đủ lớn ta sẽ có |f(x+m+1)|>1 (trái với giả thiết 1)
Từ đó f(x+1)-f(x)=0 hay f(x) tuần hoàn theo chu kì 1.
To Bách : Lần sau chú có dùng nick gì thì cũng nên cân nhắc 1 chút , trường Nk có nhiều thế hệ chứ không phải mình thế hệ của chú đâu !Chú lấy nick là "NkMaster" dễ bị hiểu lầm lắm đấy ...

Cáo lỗi cùng bác nhưng cái từ này đâu có nghĩa tuyệt đối đâu, mong bác đừng hiểu lầm!
Đời mà...




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh