Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh định lý Fecma

* * - - - 4 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 190 trả lời

#61
loveprince

loveprince

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết

Mình thì không phải là dân toán, nhưng mình cũng đọc cuốn "Định lý cuối cùng của Fermat" rồi. Mình nghe nói là Wiles chứng minh định lý này dài 200 trang mà mình thấy người ta nói là: cứ 100 nhà toán học hàng đầu thế giới thì mới có 1 người hiểu được bài chứng minh của Wiles. Điều này mình thấy cản trở rất nhiều trong việc phổ biến định lý này đến mọi người.

Mình nói thật là mình rốt toán lắm,nhưng mình đang cầm 1 bài chứng minh định lý Fermat của 1 người mà mình thấy rất ngắn gọn và dễ hiểu. Bác chứng minh định lý này cũng nhờ mình đi bài chứng minh này tới khá nhiều nơi rồi trong đó có cả Viện Toán học nhưng đều thất bại nên mình cũng đành chịu.

Hôm nào bạn pót lên thử xem!
Biết đâu có người hiểu, mở rộng tầm mắt

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi loveprince: 21-02-2007 - 16:35


#62
Nguyễn Ngọc Lan

Nguyễn Ngọc Lan

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 47 Bài viết

Như chị nói thì bác ấy tìm ra con số nguyên tố lớn nhất thế giới. Nó có bao nhiêu chữ số? Nếu nó quá 10 triệu chữ số thì lo đi lãnh thưởng $100.000. Em thấy ở http://www.eff.org/awards/coop.php người ta nói thế này:
Through the EFF Cooperative Computing Awards, EFF will confer prizes of:
$50,000 to the first individual or group who discovers
a prime number with at least 1,000,000 decimal digits (awarded Apr. 6, 2000)
$100,000 to the first individual or group who discovers
a prime number with at least 10,000,000 decimal digits
$150,000 to the first individual or group who discovers
a prime number with at least 100,000,000 decimal digits
$250,000 to the first individual or group who discovers
a prime number with at least 1,000,000,000 decimal digits
(Prize money comes from a special donation provided by an individual EFF supporter, earmarked specifically for this project. Prize money does NOT come from EFF membership dues, corporate or foundation grants, or other general EFF funds.)
Con số nguyên tố lớn nhất đến 4/9/2006 là số Mersen thứ 44: 2^32582657- 1, nó có 9.808.358 chữ số.
Chị nói bác ấy gia nhập GIMPS rồi báo kết quả cho người ta. Chị vào trang http://www.mersenneforum.org/ để biết thêm chi tiết.
Nếu không post được chứng minh của bác ấy về Fermat Last Theorem lên diễn đàn, chị có thể mail cho em được không? [email protected].

Uh, tất nhiên là con số này nó phải quá 10 triệu chữ số rồi và nó cũng lớn hơn con số mà lớn nhất mà người ta tìm được tới hiện nay và chị cũng giải thưởng này là 100.000 USD rồi. Còn việc post bài chứng minh thì có gì để chị hỉ bác ý đã nhé. Có gì chị sẽ post sau hoặc mail lại cho em sau.
Con ơi con khi con sinh ra mọi người đều cười còn con thì khóc.
Vậy con hãy sống làm sao để lúc chết đi mọi người thì khóc còn con thì cười

#63
alias

alias

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết
Fermat's Last Theorem (FLT for short)
The equation x^n + y^n = z^n has no solution for non-zero integers x, y, and z if n is an integer greater than 2.

Proof
We shall denote the greatest commom divisor of the numbers x and y by (x, y) and a triple of integers a, b, c which satisfy the equation of FLT by [a, b, c].
For any integer n greater than 2 if the equation of FLT has an arbitrary solution in positive integers [a, b, c] then we may always assume that
0 < a < b < c (1)
a + b > c (2)
(a, b) = (b, c) = (c, a) = 1 (3)
Obviously, with the above suppositions we have
a^2 + b^2 > c^2
b^2 + c^2 > a^2
c^2 + a^2 > b^2
b + c > a
c + a > b
Thus, the numbers a, b, c can represent as three sides of a triangle ABC from a geometrical point of view.
In the triangle ABC whose sides are represented by a, b, c we have
a^2 = b^2 + c^2 - 2bccosA (4)
b^2 = c^2 + a^2 - 2cacosB (5)
c^2 = a^2 + b^2 - 2abcosC (6)
4S^2 = (absinC)^2 = (bcsinA)^2 = (casinB)^2 (7)
S^2 = p(p-a)(p-b)(p-c) (8)
in which S is the area and 2p is the perimeter of the triangle ABC.
From (3) it follows that there only exist three following cases:
Case 1: a is an even number and b, c are odd numbers.
Case 2: b is an even number and c, a are odd numbers.
Case 3: c is an even number and a, b are odd numbers.
We shall first consider case 1.
(4) can be written as
bccosA = (b^2 + c^2 - a^2)/2
In this case, we have p,(p-a),bccosA are odd numbers and (p-b),(p-c),(b^2 + c^2 - a^2),S^2 are even numbers.
If 0 < cosA < 1, we can put
cosA = u/v in which (u, v) = 1 and 0 < u < v
Then bccosA = bcu/v (9)
Since bccosA is an integer and (u, v) = 1, bc must be divisible by v, i.e. bc has the form
bc = kv where k is a positive integer (10)
Since bccosA is an odd number, from (9) and (10) we have ku is an odd number. Hence, k, u are odd numbers.
Otherwise, we have kv is an odd number. Hence, k, v are odd numbers.
(7) can be written as
4S^2 = (bc)^2(sinA)^2
= (bc)^2[1 - (cosA)^2]
= (bc)^2[1 - (u/v)^2]
= (bc/v)^2(v^2 - u^2)
= k^2(v^2 - u^2)
It follows that v^2 - u^2 = 4S^2/k^2 (11)
Since (4, k^2) = 1, S^2 must be divisible by k^2. Therefore, we can put
S^2 = mk^2 where m is a positive integer
and (11) becomes
v^2 - u^2 = 4m (12)
Notice that S^2 is an even number then m is, too.
By putting m = 2^i*t in which t is an odd number and i is a positive integer then (12) can be rewritten as
v^2 - u^2 = 42^i*t (13)
Solving (13) with respect to v, u we obtain
v = 2^i + t , u = 2^i - t if 2^i > t (14)
or v = t + 2^i , u = t - 2^i if t > 2^i (15)
And v = 2^i*t + 1 , u = 2^i*t - 1 (16)
It is evident that the above conditions of v, u are satisfied.
With the solution (14), we have
(p-b)(p-c) = [(a+c-b)(a+b-c)]/4
= [2bc(1-cosA)]/4
= [kv(1-u/v)]/2
= k(v-u)/2
= k(2t)/2
= kt (17)
This is unreasonable because the right hand side of equation (17) is an odd number while its left hand one is an even number. From here it follows that cosA must equal 1 and then A = 0. This means that the triangle ABC does not exist.
Similiary for the solution (16), we have the fact that the triangle ABC does not exist.
With the solution (15), it follows that the triangle ABC exists.
Consider the following propositions:
(H): a^n + b^n = c^n where a, b, c, n are positive integers and n greater than 2.
(K): the triangle ABC exists.
It is clear that from (H) it follows that (K) exists and non-(K) exists. Therefore, (H) is a false proposition.
Consequently, FLT holds true in this case.
Similiary, FLT also holds true in the other cases when we begin with the equality (5) in case 2 and the one (6) in case 3.
FLT is now proved completely.

#64
pizza

pizza

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 143 Bài viết
Bạn post 1 lần là đủ rồi , việc quái gì phải post 3 lần . Tôi cũng tò mò đọc thử nhưng phải bỏ dở vì hoa mắt . Các đ/c quản lí chỉnh lại post của bạn alias cho dễ đọc cái nhỉ .

We shall denote the greatest commom divisor of the numbers x and y by (x, y) and a triple of integers a, b, c which satisfy the equation of FLT by [a, b, c].
For any integer n greater than 2 if the equation of FLT has an arbitrary solution in positive integers [a, b, c] then we may always assume that
0 < a < b < c (1)
a + b > c (2)
(a, b) = (b, c) = (c, a) = 1 (3)
Obviously, with the above suppositions we have
a^2 + b^2 > c^2
b^2 + c^2 > a^2
c^2 + a^2 > b^2
b + c > a
c + a > b
Thus, the numbers a, b, c can represent as three sides of a triangle ABC from a geometrical point of view.
In the triangle ABC whose sides are represented by a, b, c we have
a^2 = b^2 + c^2 - 2bccosA (4)
b^2 = c^2 + a^2 - 2cacosB (5)
c^2 = a^2 + b^2 - 2abcosC (6)
4S^2 = (absinC)^2 = (bcsinA)^2 = (casinB)^2 (7)
S^2 = p(p-a)(p-b)(p-c) (8)
in which S is the area and 2p is the perimeter of the triangle ABC.
From (3) it follows that there only exist three following cases:
Case 1: a is an even number and b, c are odd numbers.
Case 2: b is an even number and c, a are odd numbers.
Case 3: c is an even number and a, b are odd numbers.


đến đây thì đúng rồi ?

We shall first consider case 1.
(4) can be written as
bccosA = (b^2 + c^2 - a^2)/2
In this case, we have p,(p-a),bccosA are odd numbers and (p-b),(p-c),(b^2 + c^2 - a^2),S^2 are even numbers.

Bạn không đúng khi suy ra p lẻ ( a=8, b=9 , c=11 -> p=14 ) và do đó (p-b) và (p-c) không chắc đã là chẵn .

..............
..............
..............

we have
(p-b)(p-c) = [(a+c-b)(a+b-c)]/4
= [2bc(1-cosA)]/4
= [kv(1-u/v)]/2
= k(v-u)/2
= k(2t)/2
= kt (17)
This is unreasonable because the right hand side of equation (17) is an odd number while its left hand one is an even number.


vì thế mà chỗ này sai.

Nothing is impossible ! chúc bạn thành công với FLT
The world is what it is; men who are nothing , who allow themselves to become nothing , have no place in it !
(Naipaul)
Khi mê tiền chỉ là tiền
Ngộ ra mới biết trong tiền có tâm
Khi mê dâm chỉ là dâm
Ngộ ra mới biết trong dâm có tình
(NBS)

#65
alias

alias

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết
Cám ơn pizza. Tôi biết chứng minh sai nhưng vẫn post vì tôi không hiểu tại sao giáo sư Andrew Wiles chứng minh được a.b.c = 0. Theo bài ta thấy nếu chứng minh được a.b.c = 0 thì có nghĩa là không tồn tại tam giác có một cạnh chẵn và hai cạnh lẻ!
P/S: hệ thống trục trặc chứ không phải tôi post nhiều lần đâu.

#66
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết
Topic lớn :Leftrightarrow Bên Mathlinks cũng có một topic tương tự, cũng có một chứng minh nữa, anh em sang tham khảo nhá: :D

http&#58;//www.mathlinks.ro/Forum/viewtopic.php?t=135379

1728

#67
alias

alias

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết
Andrew Wiles’ theorem
Suppose that u^p + v^p + w^p = 0 with u, v, w being rational numbers and p an odd prime, then u.v.w = 0.
From here it follows that a^n + b^n = c^n with a, b, c being positive numbers and n an odd prime, then a.b.c = 0.
If a.b.c = 0, the triangle ABC does not exist. This is in contradiction with my proof in which the triangle ABC does if we choose u = 2^i - t (t - 2^i), v = 2^i + t (t + 2^i) so that cosA = u/v. So I don't think he had a right proof.

#68
toanhoc

toanhoc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 196 Bài viết
Sao lai ko ton tai tam giac nhu vay nhi ? Tam giac vuong canh 3,4,5 hay 12,5,13 co 1 canh chan 2 canh le day thoi.
Ban nen doc CM cua Wiles truoc khi bao ong ay sai. Co the CM ban sai lam chu.

#69
alias

alias

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết
Tôi đã giải quyết được khe hở do p (chẵn hay lẻ) tạo ra. Các bạn cứ xem p là lẻ để cho ý kiến phần chứng minh còn lại.

#70
alias

alias

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết
Fermat's Last Theorem (FLT for short)
The equation x^n + y^n = z^n has no solution for non-zero integers x, y, and z if n is an integer greater than 2.


Proof
We shall denote the greatest commom divisor of the numbers x and y by (x, y).
Suppose that d^n + e^n = f^n :D with any integer n greater than 2, then we may always assume that
0 < d < e < f (1)
d + e > f (2)
(d, e) = (e, f) = (f, d) = 1 (3)
From (3) and :D it follows that there only exist three following cases:
Case 1: f is an even number and d, e are odd numbers.
Case 2: d is an even number and f, e are odd numbers.
Case 3: e is an even number and f, d are odd numbers.
Obviously, with the above suppositions we have
d^2 + e^2 > f^2
e^2 + f^2 > d^2
f^2 + d^2 > e^2
Thus, the numbers a = d^2, b = e^2, c = f^2 can represent as three sides of a triangle ABC from a geometrical point of view.
In the triangle ABC whose sides are represented by a, b, c we have
c^2 = a^2 + b^2 - 2abcosC (4)
a^2 = b^2 + c^2 - 2bccosA (5)
b^2 = c^2 + a^2 - 2cacosB (6)
4S^2 = (absinC)^2 = (bcsinA)^2 = (casinB)^2 (7)
S^2 = p(p-a)(p-b)(p-c) (8)
in which S is the area and 2p is the perimeter of the triangle ABC.
We shall first consider case 1.
(4) can be written as
abcosC = (a^2 + b^2 - c^2)/2
In this case, we have p, (p-c), abcosC are odd numbers and (p-a), (p-b), (a^2 + b^2 – c^2), S2 are even numbers.
If n > 4, from :D it follows that a^2 + b^2 – c^2 > 0 then 0 < cosC < 1 and we can put
cosC = u/v in which (u, v) = 1 and 0 < u < v
Then abcosC = abu/v (9)
Since abcosC is an integer and (u, v) = 1, ab must be divisible by v, i.e. ab has the form
ab = kv where k is a positive integer (10)
Since abcosC is an odd number, from (9) and (10) we have ku is an odd number. Hence, k, u are odd numbers.
Otherwise, we have kv is an odd number. Hence, k, v are odd numbers.
(7) can be written as
4S^2 = (ab)^2(sinC)^2
= (ab)^2[1 - (cosC)^2]
= (ab)^2[1 - (u/v)^2]
= (ab/v)^2(v^2 - u^2)
= k^2(v^2 - u^2)
It follows that v^2 - u^2 = 4S^2/k^2 (11)
Since (4, k^2) = 1, S^2 must be divisible by k^2. Therefore, we can put
S^2 = mk^2 where m is a positive integer
And (11) becomes
v^2 - u^2 = 4m (12)
Notice that S^2 is even then m is, too.
By putting m = 2^i*t in which t is an odd number and i is a positive integer then (12) can be rewritten as
v^2 - u^2 = 42^i*t (13)
Solving (13) with respect to v, u we obtain
v = 2^i + t , u = 2^i - t if 2^i > t (14)
or v = t + 2^i , u = t - 2^i if t > 2^i (15)
And v = 2^i*t + 1 , u = 2^i*t - 1 (16)
It is evident that the above conditions of v, u are satisfied.
With the solution (16), we have
(p-a)(p-b) = [(b+c-a)(c+a-b)]/4
= [2ab(1-cosC)]/4
= [kv(1-u/v)]/2
= k(v-u)/2
= k(2)/2
= k (17)
This is unreasonable because the right hand side of equation (17) is an odd number while its left hand one is an even number. From here it follows that cosC must equal 1 and then C = 0. This means that the triangle ABC does not exist.
Similiary for the solution (14), we have the fact that the triangle ABC does not exist.
With the solution (15), it follows that the triangle ABC exists.
Consider the following propositions:
(H): d^n + e^n = f^n where d, e, f, n are positive integers and n greater than 2.
(K): the triangle ABC exists.
It is clear that from (H) it follows that (K) exists and non-(K) exists. Therefore, (H) is a false proposition. Consequently, FLT holds true in this case.
Similiary, if n =3, from :D it follows that a^2 + b^2 – c^2 < 0 then -1 < cosA < 0 and we can put
cosC = - u/v in which (u, v) = 1 and 0 < u < v
In case the solutions (16) and (14), it follows that cosC must equal -1 and then C = 180 degrees. This means that the triangle ABC does not exist.
If n = 4, from :D it follows that a^2 + b^2 – c^2 = 0 then cosC = 0, C = 90 degrees. That’s the reason why Fermat gave another method.
Similiary, FLT also holds true in the other cases when we begin with the equality (5) in case 2 and the one (6) in case 3.
FLT is now proved completely.

#71
nemo

nemo

    Hoa Anh Thảo

  • Founder
  • 416 Bài viết
Mọi nỗ lực đều rất đáng trân trọng, nên mình rất vui khi đọc được những bài viết giống như của bạn alias. "Đường là do người ta đi quen mà thành", nên nếu không có ai dám đi làm sao có đường !?. Tuy vậy khi mà hơn ba thế hệ đã phải ngả mũ xin hàng vì không thể khám phá ra một con đường dù ngắn hay dài thì ta nên cân nhắc khi nghĩ đến nỗ lực của nhân loại. Nói nữa sẽ trở thành dài dòng, thừa thãi. Dù mình rất tin những kết quả định lượng của bạn alias là đúng thì những suy luận về logic có lẽ bạn cần xem lại. Sẽ rất nhiệt tình cho riêng mình khi bạn chia sẻ những ý kiến của riêng bạn, có thể bạn nhận ra một vài sai sót trong lập luận logic, hoặc ngược lại mình cũng rất sẵn lòng trao đổi một cách thẳng thắn với bạn.
<span style='color:purple'>Cây nghiêng không sợ chết đứng !</span>

#72
NangLuong

NangLuong

    Thành viên Diễn đàn Toán.

  • Hiệp sỹ
  • 2488 Bài viết

By putting m = 2^i*t in which t is an odd number and i is a positive integer then (12) can be rewritten as
v^2 - u^2 = 42^i*t (13)
Solving (13) with respect to v, u we obtain
v = 2^i + t , u = 2^i - t if 2^i > t (14)
or v = t + 2^i , u = t - 2^i if t > 2^i (15)
And v = 2^i*t + 1 , u = 2^i*t - 1 (16)


Bạn ngộ nhận chỗ này khi kết luận nghiệm.

Phản ví dụ: i = 3, t =1, v = 6, u =2 (ứng với trường hợp (14)) của bạn.

Cám ơn pizza. Tôi biết chứng minh sai nhưng vẫn post vì tôi không hiểu tại sao giáo sư Andrew Wiles chứng minh được a.b.c = 0. Theo bài ta thấy nếu chứng minh được a.b.c = 0 thì có nghĩa là không tồn tại tam giác có một cạnh chẵn và hai cạnh lẻ!
P/S: hệ thống trục trặc chứ không phải tôi post nhiều lần đâu.


Như vậy, múc đích cuối cùng của bạn là muốn chứng minh định lý Fecma bằng công cụ sơ cấp, hay bạn muốn chỉ ra chứng minh của Andrew Wiles là sai ?

#73
alias

alias

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết
Cám ơn bạn Nemo và bạn Năng Lượng nhưng tôi không hiểu phản ví dụ vì chúng ta đang xét u, v là những số lẻ và (u, v) = 1.

#74
NangLuong

NangLuong

    Thành viên Diễn đàn Toán.

  • Hiệp sỹ
  • 2488 Bài viết
À, vậy thì mình xin lỗi.

Xét phản ví dụ là i = 1, t = 15, v = 13, u = 7.

Nói chung là, từ

v^2 - u^2 = 42^i*t (13)



Bạn không thể suy ra được rằng

v = 2^i + t , u = 2^i - t if 2^i > t (14)
or v = t + 2^i , u = t - 2^i if t > 2^i (15)


với các điều kiện về u, v trong phần trước bạn nêu.

Nếu có thể, bạn hãy trình bày tường minh cách từ (13) suy ra (14) hay (15). Không nên chỉ đơn giản suy ra mà không có chứng minh nào vì những ngộ nhận cơ bản nhất đều bắt nguồn từ những chỗ tưởng chừng như dễ dàng.

#75
alias

alias

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết
Về phản ví dụ này tôi xin có ý kiến như sau:
Do S^2 chia hết cho 4 nên m chia hết cho 4. Vì vậy i là số nguyên tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2. Đây là lỗi của tôi nên xin điều chỉnh lại.
Về cách chứng minh từ (13), tôi làm thế này:
v^2 - u^2 = 4*2^i*t tương đương với [(v - u)/2]*[(v + u)/2] = 2^i*t. Do (u, v) = 1 nên ([(v - u)/2], [(v + u)/2]) = 1.
Để ý (2^i, t) = 1 và (2^i*t, 1) = 1. Đồng nhất hai vế ta suy ra các nghiệm.

#76
NangLuong

NangLuong

    Thành viên Diễn đàn Toán.

  • Hiệp sỹ
  • 2488 Bài viết
Cách chứng minh của bạn như thế là chưa chính xác. Một số nguyên dương bất kỳ có thể có nhiều cách phân tích thành tích của 2 số nguyên tố cùng nhau nên không thể đồng nhất như bạn làm

Chẳng hạn : 70 = 35.2 = 10.7

Ngay cả với i >=2, cũng có thể chỉ ra phản ví dụ cho cách giải của bạn

v = 29 , u = 19 , t = 15 , i = 3

Nói chung, nếu bạn muốn, tôi có thể chỉ ra cho bạn phương pháp xây dựng một loạt các phản ví dụ cho lời giải của phương trình nghiệm nguyên dương này. Trên đây tôi chỉ lấy một trường hợp đặc biệt mà thôi.

Rất có thể bạn sẽ có những lập luận khác bổ sung vào chứng minh của mình, để loại trừ phản ví dụ này của tôi. Nhưng tôi tin rằng, nếu phương pháp lập luận chẵn lẻ với các số nguyên dương có thể chứng minh được định lý lớn Fecma lớn thì các nhà toán học đã tìm ra chứng minh đó từ lâu rồi. Và như thế thì rất đáng tiếc vì các lý thuyết toán học mới hiện đại liên quan đến bài toán Fecma sẽ chẳng bao giờ xuất hiện.

#77
alias

alias

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết
Dĩ nhiên bạn có thể xây dựng hàng loạt các phản ví dụ vì vấn đề nằm ở chổ t có rất nhiều dạng phân tích ví dụ t = t1*t2 để mà (2^i*t1, t2) =1. Cách tôi làm là để tìm các nghiệm cần thiết cho lập luận tiếp theo chứ tôi không khẳng định là đã chỉ ra tất cả các nghiệm của (13). Có cần thiết phải chỉ ra tất cả các nghiệm của (13) không khi mà tôi chỉ sử dụng hai nghiệm đặc biệt của (13) để làm cơ sở cho lập luận tiếp theo? Hơn nữa, các nghiệm khác bạn có chỉ ra đi chăng nữa thì nó cũng xếp vào một trong hai loại là làm cho tam giác ABC có tồn tại hay không.

#78
NangLuong

NangLuong

    Thành viên Diễn đàn Toán.

  • Hiệp sỹ
  • 2488 Bài viết
Thế thì lập luận của bạn sai về mặt logic rồi.

Nói chung: Từ (13) suy ra (14) và (15) là một bước suy luận sai lầm. Tôi chỉ có thể diễn giải như thế mà thôi, chứ không đề cập gì đến chuyện tam giác có tồn tại hay không.

#79
nemo

nemo

    Hoa Anh Thảo

  • Founder
  • 416 Bài viết
Mình xin hiểu ý của bạn Alias như sau: Giả sử rằng với một số tự nhiên n lớn hơn 2 nào đó, phương trình Fermat có nghiệm nguyên dương thì ta suy ra đồng thời hai điều. (1): Tam giác ABC có các cạnh như bạn định nghĩa tồn tại và (2): Tam giác này không tồn tại. Tiếp theo bạn giả định tam giác này tồn tại và bằng lượng giác và số học suy ra mâu thuẫn (trong một trường hợp nào đó), và kết luận tam giác này không thể tồn tại, nhưng (ở một trường hợp khác) bạn lại suy ra nó tồn tại. Lập luận như vậy luẩn quẩn chăng ?

Không cần đi sâu vào chi tiết, mình tin bằng sự nhiệt tình của mình, những kết quả tính toán của bạn là hoàn hảo. Tuy vậy, có lẽ bạn chưa để ý kỹ đến một sự kiện là với mọi bộ ba các số dương (a,b,c) thỏa mãn a+b>c, b+c>a, c+a>b thì luôn tồn tại một tam giác nhận a,b,c làm cạnh bất kể từng số a,b,c có tính chất riêng gì ! (Chứng minh thật nhẹ nhàng bằng cách dựng một tam giác như vậy). Do đó, bất cứ lập luận nào nhằm phủ định sự tồn tại của nó chắc chắn đều không đúng.
<span style='color:purple'>Cây nghiêng không sợ chết đứng !</span>

#80
alias

alias

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết
Cám ơn bạn Nemo đã nói hộ ý mình nhưng phần sau bạn kết luận là tôi phủ định sự tồn tại của tam giác ABC là khác ý. Ý tưởng của tôi là xuất phát từ mệnh đề bộ ba Fermat tồn tại thì chúng ta luôn luôn có thể chỉ ra rằng mệnh đề này dẫn đến hai kết cục phủ định nhau và như vậy mệnh đề xuất phát phải là mệnh đề sai. Vì chỉ có mệnh đề sai mới có thể suy ra một kết cục đúng và một kết cục sai. Người mà tôi nghi ngờ phủ định sự tồn tại của tam giác ABC chính là Andrew Wiles khi ông ta nói rằng một bộ ba Fermat nếu tồn tại thì tích số của chúng là zero. Phần chứng minh của tôi nếu cần đối chiếu với định lý mà Andrew Wiles đã phát biểu thì chỉ cần thay "n là số nguyên tự nhiên lớn hơn 2" bởi "n là số nguyên tố lẻ" hoặc tương tự như trên nhưng xét tam giác ABC có a = d^n-1, b = e^n-1, c = f^n-1 với n là số nguyên tố lẻ.




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh