Đến nội dung

Hình ảnh

nguoi thay giao

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 12 trả lời

#1
chungaa

chungaa

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
theo mình người thây giáo tốt là người có niềm dam mê , sự nhiệt thành với nguồn kiến thức vô tận của thế giới những ng như thế thường là những ng có nguồn kiến thức sâu rộng, họ có thể hiểu dươc học sinh dễ hơn cả
. không phải ng thầy giáo yêu học sinh lại là ng hiểu thấu đáo về học sinh của mình dâu chính nhờ có kiến thức sâu rộng ho có thể nhận định một cách chính xác phẩm chất của từng ng trong chúng ta

#2
Lotus

Lotus

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 27 Bài viết
Mình chỉ có một câu thế này: Một người thầy tốt trước hết phải là một người cha tốt, một người cha tốt trước hết phải là một người con tốt. Vì thế muốn có những người thầy tốt thì phải có những đứa trẻ ngoan.
gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

#3
thanhbinh0714

thanhbinh0714

    Giọt sương mai

  • Thành viên
  • 210 Bài viết
Trẻ em, đứa trẻ nào sinh ra đời mà không là đứa trẻ tốt ạ.
Một cây làm chẳng nên non

#4
leoteo

leoteo

    Một chút mặn giữa đại dương vời vợi

  • Hiệp sỹ
  • 271 Bài viết

Trẻ em, đứa trẻ nào sinh ra đời mà không là đứa trẻ tốt ạ.

Cái này chưa chắc đã đúng :P, hay chính xác hơn thì nó chỉ đúng theo quan điểm của Khổng Tử: "nhân chi sơ, tính bản thiện". Tuy nhiên sau đó đã có một ai đó (không nhớ cái gì Tử nữa :D nói ý đại khái là, nếu Khổng Tử cho là như vậy thì ông ý cũng có thể nói "nhân chi sơ, tính bản ác". Vì "thiện" hay "ác" là thuộc về nhận thức của con người, một đứa trẻ mới sinh ra ko thể có định nghĩa thế nào là "thiện", thế nào là "ác", mà cái định nghĩa đấy chỉ đến sau này nó mới có thể nhận thức được. Đại khái là như vậy, nhưng thôi, lạc chủ đề rồi :lol:.
Trần trùng trục đi về không vướng víu

#5
nemo

nemo

    Hoa Anh Thảo

  • Founder
  • 416 Bài viết
Theo mạch của Lotus thì, một đứa trẻ ngoan cần có những ông bố bà mẹ tốt và một xã hội văn minh, thế là cuối cùng muốn có một người thầy tốt thì phải có một xã hội văn minh ! Được đấy chứ.
<span style='color:purple'>Cây nghiêng không sợ chết đứng !</span>

#6
chungaa

chungaa

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
mình hoàn toàn không đồng với bạn nếu bạn cho rằng ng cha tốt can co ng con tốt
ở đây chúng ta không cần nói đến quan điêm qua tun tin cua bạn ma chi can noi đên ng cha tốt van luon luon la ng cha tot mac du con ho khong phai la nhan tai
nhung nhung ng con do biet lam nhung dieu phai nhung dieu ma cha ho da day ho ng nhu vay ng thay tot khong phai la nguoi thay co nhung hoc tro tu biet minh phai lam gi ma ng thay ay phai cho ho thay minh phai lam gi

#7
salida

salida

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 34 Bài viết

mình hoàn toàn không đồng với bạn nếu bạn cho rằng ng cha tốt can co ng con tốt

Mình thấy Lotus nói là "một người cha tốt trước hết phải là một người con ngoan" chứ đâu có nói "một người cha tốt cần phải có người con ngoan đâu"
Theo ý của Lotus thì hoàn toàn logic đấy chứ.

#8
con-meo

con-meo

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết
Vấn đề "Cơm áo gạo tiền" có thể ảnh hưởng đến 1 nhà giáo?!.
[COLOR=red]
con-meo Chào mấy bạn!

#9
nguyen_hung

nguyen_hung

    Đại lãn

  • Thành viên
  • 299 Bài viết
Có chứ bác. Mình nghiệm ra rằng, 3 câu hỏi lớn của mỗi cá nhân là :
1. Mai mình ăn cái gì ?
2. Mai mình ngủ ở đâu ?
3. Mai mình có gì để mặc không ?
Chứ không phải 3 câu hỏi
1. Mình từ đâu tới ?
2. Mình sẽ làm gì ?
3. Mình sẽ đi về đâu ?
Nếu bạn biết qua cái đói, lạnh, vô gia cư, bạn sẽ nghiệm thấy ngay thôi.
Cho nên cơm áo gạo tiền ảnh hưởng đến nhà giáo là đương nhiên. Quan trọng là để nó ảnh hưởng ntn, tiêu cực (trù dập dì ếm để có tiền) hay tích cực (biết đủ là đủ, dạy hết lòng với học trò, đảm bảo sự tự do học thêm của học trò)

#10
nguyendinh_kstn_dhxd

nguyendinh_kstn_dhxd

    Đỉnh Quỷ Đỏ

  • Thành viên
  • 1167 Bài viết

theo quan điểm của Khổng Tử: "nhân chi sơ, tính bản thiện". Tuy nhiên sau đó đã có một ai đó (không nhớ cái gì Tử nữa :)) nói ý đại khái là, nếu Khổng Tử cho là như vậy thì ông ý cũng có thể nói "nhân chi sơ, tính bản ác".

Đó là Tuân Tử,nhưng mình nghĩ cả hai ông Khổng Tử và Tuân Tử đều không hoàn toàn đúng.

#11
LacLac

LacLac

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 51 Bài viết
Không phải Mạnh Tử, mà là Tuân Tử.
Từ quan niệm người sinh ra có tính ác mà ông đề ra các biện pháp ngăn ngừa. Các học trò của ông là những người làm nên trường phái sử dụng Hình Pháp để cai trị.

#12
nguyen_hung

nguyen_hung

    Đại lãn

  • Thành viên
  • 299 Bài viết
Các bác àh, có thể hai ông định nghĩa nhân chi sơ khác nhau làm sao ?
Thí dụ 1 ông nói nhân chi sơ là từ khi lọt lòng, ông kia nói nhân chi sơ là từ khi ý thức được việc mình làm thí sao ? Cái nào cũng là sơ mà. Còn mình định nghĩa nhân chi sơ là từ lúc tượng hình trong lòng mẹ thì sao nhỉ.
Lạc đề một chút, mod đừng xóa nhé. Mà cái ý sao cùng là khoa học chứ không có bậy bạ gì đâu, đừng hiểu lầm.

#13
namdx

namdx

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 178 Bài viết
Quan niệm của mấy ông Khổng Tử, Mạnh Tử.... có phần đúng cũng có phần sai. Tôi nghĩa thiện và ác đã có ngay khi con người sinh ra và chính môi trường xung quanh sẽ kích thích tính thiện hay các trong đứa trẻ trỗi dậy. Một đứa trẻ sinh ra trong môi trường tốt sẽ có khuynh hướng đi theo cái thiện, còn một đứa trẻ sinh ra trong hoàn cảnh gia đình cãi vã, hay cha mẹ là những kẻ lọc lừa thì cũng khó làm người tốt. Thiện và ác là 2 mặt đối lập không ngừng đấu tranh với nhau để xã hội con người có sự vận động phát triển.

Trở lại vấn đề: người thầy giáo tốt không những là người có kiến thức mà còn phải là người nhận thức được đâu là ác và đâu là thiện, có ý thức hướng người về cái thiện bằng tình cảm, cải tạo cái xấu.

Về vấn đề cơm áo gạo tiền chi phối người thầy giái thì đó là việc có thật. Quan niệm của người Hi Lạp cho rằng một người tuyệt vời là một người có kiến thức, có sức khỏe và có tài sản. Rõ ràng yếu tố vật chất luôn quyết định ý thức của con người hay nói khác đi, con người sống cần phải thỏa mãn những nhu cầu tất yếu của cuộc sống. Còn khi đã có được tài sản rồi thì phải có nhận thức là mình đã có đủ thì mới mong trở thành người tốt được.




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh