Đến nội dung

Hình ảnh

Tích phân cơ bản

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
NPKhánh

NPKhánh

    Tiến sĩ toán

  • Thành viên
  • 1115 Bài viết
$\Large \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} \sqrt{tanx}dx$

http://mathsvn.violet.vn trang ebooks tổng hợp miễn phí , nhiều tài liệu ôn thi Đại học



http://www.maths.vn Diễn đàn tổng hợp toán -lý - hóa ... dành cho học sinh THCS ;THPT và Sinh viên


#2
nthd

nthd

    Hanoi University of Techlonogy

  • Hiệp sỹ
  • 554 Bài viết

$\Large \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} \sqrt{tanx}dx$



Chúng ta cần tính một tích phân suy rộng, ta có:

Đặt $tanx=t^2(t\ge 0)$
$\large \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} \sqrt{tanx}dx=\int\limits_{0}^{+\infty} td(arctgt^2)=2\int\limits_{0}^{+\infty}\dfrac{t^2dt}{1+t^4}=\\=\int\limits_{0}^{+\infty}\dfrac{dt}{1+t^2-t\sqrt{2}}+\int\limits_{0}^{+\infty}\dfrac{dt}{1+t^2+t\sqrt{2}}-2\int\limits_{0}^{+\infty}\dfrac{dt}{1+t^4} $

Lại có:

$\int \dfrac{dt}{1+t^2-t\sqrt{2}}=\sqrt{2}arctg(t\sqrt{2}-1)\\\int \dfrac{dt}{1+t^2+t\sqrt{2}}=\sqrt{2}arctg(t\sqrt{2}+1)\\\int\dfrac{dt}{1+t^4}=\dfrac{1}{4\sqrt{2}}\ln \dfrac{1-t\sqrt{2}+t^2}{1+t\sqrt{2}+t^2}+\dfrac{arctg(t\sqrt{2}-1)+arctg(t\sqrt{2}+1)}{2\sqrt{2}}$

Nên ta có $\large2\int\dfrac{t^2dt}{1+t^4}=\dfrac{arctg(t\sqrt{2}-1)+arctg(t\sqrt{2}+1)}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\ln \dfrac{1+t\sqrt{2}+t^2}{1-t\sqrt{2}+t^2}=F(t)\rightarrow 2\int\limits_{0}^{+\infty}\dfrac{t^2dt}{1+t^4}=\lim\limits_{c\to +\infty}[F( c )-F(0)]=\dfrac{\pi}{\sqrt{2}}$

#3
NPKhánh

NPKhánh

    Tiến sĩ toán

  • Thành viên
  • 1115 Bài viết

$\Large \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} \sqrt{tanx}dx$


Nếu bài toán trên tôi không giải như bạn nthd ( đã giải đúng rồi ) mà tôi phân tích thế này xem sao nha.

$\Large \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} \sqrt{tanx}dx = \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{4}} \sqrt{tanx}dx + {\int\limits_{\dfrac{\pi}{4}} ^{\dfrac{\pi}{2}}}\sqrt{tanx}dx$ như vậy tôi tính từng bài tích phân . Vậy liệu có được chăng?

http://mathsvn.violet.vn trang ebooks tổng hợp miễn phí , nhiều tài liệu ôn thi Đại học



http://www.maths.vn Diễn đàn tổng hợp toán -lý - hóa ... dành cho học sinh THCS ;THPT và Sinh viên


#4
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Nếu bài toán trên tôi không giải như bạn nthd ( đã giải đúng rồi ) mà tôi phân tích thế này xem sao nha.

$\Large \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} \sqrt{tanx}dx = \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{4}} \sqrt{tanx}dx + {\int\limits_{\dfrac{\pi}{4}} ^{\dfrac{\pi}{2}}}\sqrt{tanx}dx$ như vậy tôi tính từng bài tích phân . Vậy liệu có được chăng?

Tính
$\large R=\int_0^{\dfrac{\pi}{2}}\sqrt{sinx}dx$
$\large R_2=\int_0^{\dfrac{\pi}{2}}\sqrt{cosx}dx$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 31-01-2007 - 20:25

Đời người là một hành trình...


#5
Khách- Admin_*

Khách- Admin_*
  • Khách

Nếu bài toán trên tôi không giải như bạn nthd ( đã giải đúng rồi ) mà tôi phân tích thế này xem sao nha.

$\Large \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} \sqrt{tanx}dx = \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{4}} \sqrt{tanx}dx + {\int\limits_{\dfrac{\pi}{4}} ^{\dfrac{\pi}{2}}}\sqrt{tanx}dx$ như vậy tôi tính từng bài tích phân . Vậy liệu có được chăng?


Dù cho như vậy thì cũng không thể thoát khỏi vị trí $\dfrac{\pi}{2}$ là vị trí tới hạn, như vậy ta vẫn phải tính một tích phân suy rộng

#6
NPKhánh

NPKhánh

    Tiến sĩ toán

  • Thành viên
  • 1115 Bài viết
Bài này giải theo hai cách :
1/ phân tích như bài trên tôi nói để đưa đến cách giải THPT
2/ Giải như bạn nthd thì cũng cho ra đáp số !
$\Large P=\int\limits_{0}^{ \pi/4 } \dfrac{1}{1 + (tgx)^sqrt{2} }\,dx$

http://mathsvn.violet.vn trang ebooks tổng hợp miễn phí , nhiều tài liệu ôn thi Đại học



http://www.maths.vn Diễn đàn tổng hợp toán -lý - hóa ... dành cho học sinh THCS ;THPT và Sinh viên


#7
Khách- Admin_*

Khách- Admin_*
  • Khách

Bài này giải theo hai cách :
1/ phân tích như bài trên tôi nói để đưa đến cách giải THPT

Có vẻ thú vị,vậy chúng ta sẽ làm thế nào(theo cách THPT,không tính theo kiểu suy rộng) cái tích phân $\int\limits_{\dfrac{\pi}{4}}^{\dfrac{\pi}{2}}\sqrt{\tan x}dx$ khi mà không chịu bỏ đi điểm $\dfrac{\pi}{2}$??

#8
NPKhánh

NPKhánh

    Tiến sĩ toán

  • Thành viên
  • 1115 Bài viết
1) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, ta luôn có:$\large\int\limits_{0}^{n}\sqrt{x}dx<\sum_{k=1}^{n}\sqrt{k}<\int\limits_{1}^{n+1}\sqrt{x}dx$
2) Từ kết quả trên, hãy chứng minh:
a) $\large 666.6<\sum_{k=1}^{100}\sqrt{k}<676$
b) $\large\lim_{n\to +\infty}\(\dfrac{1}{\sqrt{n^3}}\sum_{k=1}^{n}\sqrt{k}\)=\dfrac{2}{3}.$

http://mathsvn.violet.vn trang ebooks tổng hợp miễn phí , nhiều tài liệu ôn thi Đại học



http://www.maths.vn Diễn đàn tổng hợp toán -lý - hóa ... dành cho học sinh THCS ;THPT và Sinh viên





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh