Đến nội dung

Hình ảnh

Một vài bài tập giải tích hàm

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 13 trả lời

#1
traitimcamk7a

traitimcamk7a

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 298 Bài viết
câu 1: CMR hệ trực chuẩn đếm được trong ko gian Euclide luôn là dãy hội tụ yếu (tới 0 )
câu 2: chứng tỏ trong l2 sự hội tụ yếu ko trùng cới sự hội tụ mạnh
câu 3:CMR nếu dãy {xn} trong ko gian HILBERT hội tụ yếu tới x và ||xn||-->||x||thì xn hội tụ mạnh tới x
câu 4:CMR nếu xn-->x trong C[a,b] (với ||x||= max|x(t)|/t thuộc [a,b]) . thì xn(t)-->x(t) với mọi t thuộc [a,b]
Câu 5: gọi M là tập hữu hạn ,RM là tập các ánh xạ từ M vào R(coi RM là anh xạ tuyến tính thực) Hỏi RM có thỏa mãn tiên đề tách thứ nhất ko ?( T1 không gian)

#2
study.maths

study.maths

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 25 Bài viết

câu 2: chứng tỏ trong l2 sự hội tụ yếu ko trùng cới sự hội tụ mạnh


Since $l^2$ is infinite, we have the result.
I'd like to share and to be shared.

A.N.

#3
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
lấy một ví dụ là xong ngay chứ gì
PhDvn.org

#4
wavelet

wavelet

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 65 Bài viết

Since $l^2$ is infinite, we have the result.


Không hiểu cụm từ "$\ell^2$ is infinite", giải thích rõ hơn được không?. Không gian $\ell^1$ có thỏa mãn là "is infinite" không? :D
Dựng ra ví dụ thì dễ, chỉ việc lấy một phần tử $x$ tùy ý trong $l^2$ mà chuẩn khác không rồi dựng dãy $x_n=(0,...,0,x)$, dễ thấy $x_n$ hội tụ yế về không nhưng không hội tụ mạnh. Trừ bài 5 phát biểu không rõ ràng, các bài khác đều dễ dàng thấy.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi wavelet: 22-06-2007 - 17:04


#5
hoc.toan

hoc.toan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 59 Bài viết

Không hiểu cụm từ "$\ell^2$ is infinite", giải thích rõ hơn được không?. Không gian $\ell^1$ có thỏa mãn là "is infinite" không? :D
Dựng ra ví dụ thì dễ, chỉ việc lấy một phần tử $x$ tùy ý trong $l^2$ mà chuẩn khác không rồi dựng dãy $x_n=(0,...,0,x)$, dễ thấy $x_n$ hội tụ yế về không nhưng không hội tụ mạnh. Trừ bài 5 phát biểu không rõ ràng, các bài khác đều dễ dàng thấy.


Infinite dimension.
Thân mến. Yours sincerely.

Lâm Uyên Học, Email: [email protected]

Chuyện cười về "Tiến sĩ Toán học LBKT": http://math.berkeley...ddhanh/LBKT.pdf

[size=6][color=red][url=http://math.berkeley.edu/~ddhanh/LBKT.pdf]

#6
wavelet

wavelet

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 65 Bài viết

Infinite dimension.


Chắc không phải đâu anh ạ, vì lý do đó chả liên quan gì đến kết luận câu 2 cả. Hãy nhìn vào $\ell_1$.

#7
hoc.toan

hoc.toan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 59 Bài viết

Chắc không phải đâu anh ạ, vì lý do đó chả liên quan gì đến kết luận câu 2 cả. Hãy nhìn vào $\ell_1$.


Cảm ơn anh. Chắc tớ phải xem lại.
Thân mến. Yours sincerely.

Lâm Uyên Học, Email: [email protected]

Chuyện cười về "Tiến sĩ Toán học LBKT": http://math.berkeley...ddhanh/LBKT.pdf

[size=6][color=red][url=http://math.berkeley.edu/~ddhanh/LBKT.pdf]

#8
hoc.toan

hoc.toan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 59 Bài viết
Câu 2. Wavelet: ìDựng ra ví dụ thì dễ, chỉ việc lấy một phần tử $x$ tùy ý trong $l^2$ mà chuẩn khác không rồi dựng dãy $x_n=(0,...,0,x)$, dễ thấy $x_n$ hội tụ yế về không nhưng không hội tụ mạnh. Trừ bài 5 phát biểu không rõ ràng, các bài khác đều dễ dàng thấy.”

Nếu $x\in l^2$ thì $x_n=(0,...,0,x)\in l^2$!? Mình không hiểu bác wavelet muốn nói gì?
Mình có ý kiến như sau:

Ta có $l^2$ là một không gian Hilbert.

Cho $\{e_n\},e_n=(e_n^{(k)}),e_n^{(k)}=1, k=n; =0,k\neq n.$ Dễ thấy $\sum_{k=1}^{+\infty}|e_n^{(k)}|^2=1<+\infty.$

Nhu vay $e_n\in l^2$. Ngoai ra $<e_i,e_j>=1, i=j;=0, i\neq j$ nen $\{e_n\}$ truc chuan trong $l^2$.

Voi moi $x\in l^2,$ ap dun bat dang thuc Bessel, ta co $\sum_{n=1}^{+\infty}|<x,e_n>|^2\leq \|x\|^2.$

Ton tai $x\in l^2$ sao cho $\|x\|\leq +\infty$.

Nhu vay $e_n-------->0$ yeu trong $l^2$. Nhung $\|e_n\|=\sqrt{|<e_n,e_n>|}=1$ nen $e_n$ khong hoi tu manh ve 0 trong $l^2$.

Cac cau khac ban traitimcamk7a lam ra chua?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoc.toan: 26-06-2007 - 21:59

Thân mến. Yours sincerely.

Lâm Uyên Học, Email: [email protected]

Chuyện cười về "Tiến sĩ Toán học LBKT": http://math.berkeley...ddhanh/LBKT.pdf

[size=6][color=red][url=http://math.berkeley.edu/~ddhanh/LBKT.pdf]

#9
hoc.toan

hoc.toan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 59 Bài viết

Chắc không phải đâu anh ạ, vì lý do đó chả liên quan gì đến kết luận câu 2 cả. Hãy nhìn vào $\ell_1$.


Bac wavelet chung minh dum minh "trong l^1 hoi tu yeu va manh trung nhau di". Thanks.
Thân mến. Yours sincerely.

Lâm Uyên Học, Email: [email protected]

Chuyện cười về "Tiến sĩ Toán học LBKT": http://math.berkeley...ddhanh/LBKT.pdf

[size=6][color=red][url=http://math.berkeley.edu/~ddhanh/LBKT.pdf]

#10
wavelet

wavelet

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 65 Bài viết
bác hoc.toan có vẻ hay vặn vẹo nhỉ :D
$x=(x^1,....,x^k,...)\in\ell^2$
$x_n=(\underbrace{0,...,0}_{n\text{\;lan}},x^1,x^2,....)$

Trước khi tóm tắt chứng minh hội tụ yếu trong $\ell^1$ kéo theo sự hội tụ mạnh, cần chú ý hai tô pô yếu và mạnh không trùng nhau, hiển nhiên vì $\ell^1$ vô hạn chiều. Có thể study-math nhầm lẫn hai cái điều này :)
Chứng minh thông qua một bổ đề về đặc trưng của hộ tụ mạnh trong $L^1(S,\mathcal{B},m)$, một dãy hội tụ yếu, thì hội tụ mạnh iff dãy hàm $m-$hội tụ trên mọi tập $m-$ hữu hạn. Khi đó lấy S là tập các số nguyên dương, $m(\{k\}):=1$. Xét phép chiếu trên từng thành phần, ta suy ra sự hội tụ yếu kéo theo sự hội tụ theo tọa độ, như vậy dãy hội tụ theo độ đo, và theo bổ đề trên ta được dpcm.
Nhưng kg có tính chất như thế này vẫn gọi là không gian I. Schur

#11
hoc.toan

hoc.toan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 59 Bài viết

bác hoc.toan có vẻ hay vặn vẹo nhỉ :)
$x=(x^1,....,x^k,...)\in\ell^2$
$x_n=(\underbrace{0,...,0}_{n\text{\;lan}},x^1,x^2,....)$


Bác wavelet hiểu nhầm mình rồi. Tại mình không rõ nên mới hỏi lại bác mà. Bác đừng giận mình nhữ. Làm như vậy, bác sẽ có dịp giúp mình và mọi người hiểu mà, công ơn của bác sẽ tăng thêm hữ.

Về việc chứng minh $l^1$ - "yếu là mạnh", mình chưa hình dung được hint của bác. Bác vui lòng bỏ ít thời gian viết chi tiết đi. Cảm ơn bác nhiều.

Chúc bác luôn là sóng nhỏ - wavelet.
Thân mến. Yours sincerely.

Lâm Uyên Học, Email: [email protected]

Chuyện cười về "Tiến sĩ Toán học LBKT": http://math.berkeley...ddhanh/LBKT.pdf

[size=6][color=red][url=http://math.berkeley.edu/~ddhanh/LBKT.pdf]

#12
wavelet

wavelet

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 65 Bài viết
xin lỗi nhưng wavelet không biết mình đã giận giữ, chứng minh chi tiết bổ đề thì cách tốt nhất là mở sách ra đọc, chứ viết lên đây làm khỉ gì cho mệt.

#13
hoc.toan

hoc.toan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 59 Bài viết

xin lỗi nhưng wavelet không biết mình đã giận giữ, chứng minh chi tiết bổ đề thì cách tốt nhất là mở sách ra đọc, chứ viết lên đây làm khỉ gì cho mệt.


Sách nào vậy bác? Tớ chưa tìm thấy.

Mình cảm thấy "khzoái" bác wavelet rồi đó.

Thanks.
Thân mến. Yours sincerely.

Lâm Uyên Học, Email: [email protected]

Chuyện cười về "Tiến sĩ Toán học LBKT": http://math.berkeley...ddhanh/LBKT.pdf

[size=6][color=red][url=http://math.berkeley.edu/~ddhanh/LBKT.pdf]

#14
hoc.toan

hoc.toan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 59 Bài viết
Gởi bác wavelet,

Tớ đã học được chỗ bác nói rồi. Cảm ơn bác nhé.

Nhưng việc chứng minh bổ để: Trong $L^1,$ hội tụ mạnh trùng với hội tụ theo độ đo thì khó thiệt đấy.
Thân mến. Yours sincerely.

Lâm Uyên Học, Email: [email protected]

Chuyện cười về "Tiến sĩ Toán học LBKT": http://math.berkeley...ddhanh/LBKT.pdf

[size=6][color=red][url=http://math.berkeley.edu/~ddhanh/LBKT.pdf]




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh