Đến nội dung

Hình ảnh

hai tâm nội tiếp

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
lovePearl_maytrang

lovePearl_maytrang

    MIM-nhạc điệu của toán học

  • Hiệp sỹ
  • 292 Bài viết
Cho tam giác ABC, I là tâm dường tròn nội tiếp.X là tiếp điểm của đường tròn này với BC.M :D BC, O1 và O2 là tâm nội tiếp các tam giác ABM và ACM. XT :vdots http://dientuvietnam...etex.cgi?O_1O_2, T :D http://dientuvietnam...mimetex.cgi?A_1http://dientuvietnam...imetex.cgi?A_1T :beer http://dientuvietnam...metex.cgi?A_2T.
Ghé thăm blog nhé:
http://360.yahoo.com/steppe2205

#2
lovePearl_maytrang

lovePearl_maytrang

    MIM-nhạc điệu của toán học

  • Hiệp sỹ
  • 292 Bài viết
Có ai giải ra chưa nhỉ?
Bài này có nhiều điều để nói đấy
Đây là bài hình học tâm huyết nhất của mình
Ghé thăm blog nhé:
http://360.yahoo.com/steppe2205

#3
bolzano

bolzano

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 Bài viết
Bài này hay thật nhỉ. Em có cách giải này(vắn tắt+hơi phụ thuộc hình vẽ):
Gọi E,F là tiếp điểm của (O1),(O2) trên BC.
Ta có EX=BX-BE=1/2(AB+BC-AC-AB-BM-AM)=1/2(AM+MC-AC)=MF
TTự EM=FX
:phi O1EM :approx :Rightarrow MFO2 :approx O1E.O2F=EM.FM=EX.FX :Leftrightarrow :phi ‹O1EX :approx :sum:limits_{i=1}^{n} XFO2 :Rightarrow O1X :perp O2X
Lại có 1 kq quen thuộc sau:
Gọi Y,Z là tiếp điểm của (O) trên AC,AB. Khi đó X,Z,A2 thẳng hàng; X,Y,A1 thẳng hàng.
Gọi K,H là giao điểm của XZ,XY với BI,CI :approx KX :perp BI và KH :perp CI.
:Rightarrow K,H :in đường tròn đkính A1A2((A1A2)).
Cuối cùng:(góc) THX = TO2X = O1XT = O1KT = A1KT :Rightarrow T :in (A1KH) hay T :in (A1A2).

Mong các đàn anh chỉ em cách dùng góc định hướng để làm cho lời giài được tổng quát hơn :sum:limits_{i=1}^{n}

#4
lovePearl_maytrang

lovePearl_maytrang

    MIM-nhạc điệu của toán học

  • Hiệp sỹ
  • 292 Bài viết
Bài toán gốc: Tam giác ABC M nằm tren BC. http://dientuvietnam...imetex.cgi?(O_1),(O_2) là 2 đường tròn nội tiếp tam giác ABM và ACM.http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(O_2) tiếp xúc BC và AM tại http://dientuvietnam...etex.cgi?T_1T_2 cắttại X. Tìm quĩ tích của X khi M di động trên BC.
Ghé thăm blog nhé:
http://360.yahoo.com/steppe2205

#5
neverstop

neverstop

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 261 Bài viết
bài toán gốc của lovePearl_maytrang chỉ cần chứng minh X nằm trên O1O2 và XY vuông góc với O1O2 (Y là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC với BC). Rồi dựa vào bài toán trên có ngay kết quả. Chứng minh 2 điều trên không khó.

to bolzano:
mình nghĩ cách chứng minh của bạn như thế là ổn rồi. thực ra dùng góc định hướng chỉ chặt chẽ hơn 1 chút thôi (vì chỉ áp dụng được góc định hướng cho phần chứng minh góc cuối cùng).

về bài toán mà lovePearl_maytrang đưa ra mình có 1 hệ quả của nó: A1X song song với MO2, A2X song song với MO1.
Chứng minh: (mình dùng luôn các ký hiệu của bolzano cho tiện):
(góc) A1TO2 = A1TH + HTO2 = A1A2H + HXO2.
dễ thấy A1A2 song song với BC nên A1A2H = HCB, suy ra A1TO2 = HCB + HXO2 = 90 - CXO2 = BXO1 = TO2M, suy ra đpcm.
Download phần mềm miễn phí: http://rilwis.tk




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh