Đến nội dung

Hình ảnh

số gì vậy

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 18 trả lời

#1
slbadguy

slbadguy

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết
có ai từng suy nghĩ về những số dạng 1/0,2/0,,,a/0 (a :inR) chưa????

#2
Alph@

Alph@

    Linh hồn bất diệt

  • Thành viên
  • 235 Bài viết
RỒI! Lý thuyết số mở rộng này đây:("Các miền không gian toán học") Chuyên viết về số và mở rộng tính sáng tạo số: Có nói rõ về số phức và các tập số khác.
Tựa có mói đến một câu bất hủ: "Nếu bạn không xuất hiện tôi sẽ không thành công" bằng tiếng anh!
và đẳng thức nổi cộm :" 0*x=2 [tương đương] x={2 có dấu ngã ở trên đầu} "
Thật tình cũng chưa hiểu hết nữa! Sách có nói 0/0 là không thể vậy thôi!

#3
cuonghoctoancaocap

cuonghoctoancaocap

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 51 Bài viết

có ai từng suy nghĩ về những số dạng 1/0,2/0,,,a/0 (a R) chưa????


Bạn tưởng tượng thế này nhé , mọi số nhân với 0 đều là 0 dù cho nó lớn tới đâu , tính chất này quyết định t/c của 0 , tìm 1 phép chia cho 0 cũng tương đương với như coi 1 cái j` đó vừa là là đúng vừa là sai , chia cho 0 chỉ khả thi nếu ta định nghĩa 0 khác đi 1 chút , nói chung mọi thứ đều được rõ ràng trong toán học , nó ko mập mờ như đố vui
Ko có gì là ko thể ! Đây là 1 phát biểu sai , Gọi x là việc c/m câu đó sai thì bởi giả thiết x có thể làm được nên câu đó sai tức là có việc mà bạn ko làm được , [tex]Oh![/tex]

#4
slbadguy

slbadguy

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết
Ý của tớ là những số rất lớn và tớ gọi nó là tập R/0.
Những số này có những tính chất cơ bản (như cộng, trừ, nhân, chia,lũy thừa...) y hệt như các số thực nhưng chúng không phải là các số thực, chung là kết quả khi ta "kéo dãn" trục số thực ra một trục số mới có kích thước rất lớn so với trục số thực.
vd: 2/0+1/0=(1+2)/0=3/0
Số '0' ở dưới mẫu được thêm vào để có tính hình tượng.
Tương tự nếu ta gọi tập số thực là R(0), tập số được nói ở trên là tập R(1) thì ta dễ dàng có thêm các tâp số khác dạng R(n), với n :x Z.
Xin hỏi đã có ai thử nghĩ về vấn đề này chưa??? :equiv

#5
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết

Ý của tớ là những số rất lớn và tớ gọi nó là tập R/0.
Những số này có những tính chất cơ bản (như cộng, trừ, nhân, chia,lũy thừa...) y hệt như các số thực nhưng chúng không phải là các số thực, chung là kết quả khi ta "kéo dãn" trục số thực ra một trục số mới có kích thước rất lớn so với trục số thực.
vd: 2/0+1/0=(1+2)/0=3/0
Số '0' ở dưới mẫu được thêm vào để có tính hình tượng.
Tương tự nếu ta gọi tập số thực là R(0), tập số được nói ở trên là tập R(1) thì ta dễ dàng có thêm các tâp số khác dạng R(n), với n :x Z.
Xin hỏi đã có ai thử nghĩ về vấn đề này chưa??? :equiv


đối với phép chia cho 0 thì nói chung là không thể được với kiến thức THCS

Với một số dương A thì

$lim_{B -> 0} \dfrac{A}{B} = + \infty $

Không biết thế này đúng chưa nhỉ ?

#6
Ham_Toan

Ham_Toan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 147 Bài viết

Ý của tớ là những số rất lớn và tớ gọi nó là tập R/0.
Những số này có những tính chất cơ bản (như cộng, trừ, nhân, chia,lũy thừa...) y hệt như các số thực nhưng chúng không phải là các số thực, chung là kết quả khi ta "kéo dãn" trục số thực ra một trục số mới có kích thước rất lớn so với trục số thực.
vd: 2/0+1/0=(1+2)/0=3/0
Số '0' ở dưới mẫu được thêm vào để có tính hình tượng.
Tương tự nếu ta gọi tập số thực là R(0), tập số được nói ở trên là tập R(1) thì ta dễ dàng có thêm các tâp số khác dạng R(n), với n :x Z.
Xin hỏi đã có ai thử nghĩ về vấn đề này chưa??? :equiv


Câu trả lời cho e là có ! Thử tìm trong Giải tích không chuẩn mực (non-standard analysis-NSA). Cái này báo THTT có đăng rồi. Em thử search đi nhé

#7
slbadguy

slbadguy

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết

Câu trả lời cho e là có ! Thử tìm trong Giải tích không chuẩn mực (non-standard analysis-NSA). Cái này báo THTT có đăng r?#8220;i. Em thử search đi nhé


Em cũng đã đọc về bài viết này, nhưng hình như cái NSA này đề xuất những đại lượng vô cùng bé(hay lớn)(và hình như những đại lượng này là những đại lượng nhỏ hay lớn nhất), trong khi đó em lại nghĩ về một (có thể là vô số) những tập hợp lớn vô cùng.

Trong những tập hợp đó không tồn tại phần tử lớn nhất(hay nhỏ nhất) và cũng không tồn tại một tập hợp lớn nhất trong những tập này.

Mọi người có vẻ nhầm những số dạng này với NSA.Cho em hỏi đã có ai suy nghĩ về vấn đề này chưa? Nếu có thì em phải tìm ở đâu?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi slbadguy: 19-08-2007 - 17:58


#8
slbadguy

slbadguy

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết
Có một tính chất về những số dạng này:
nếu a :D R(n) thì a > b ( :wacko: b :in R(m),m<n)
trong đó m,n là những số nguyên.

#9
slbadguy

slbadguy

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết
Số 0/0 vẫn có thể định nghĩa và đó là một số thuộc tập R(1).Phép nhân các số a (không nhất thiết thuộc tập thực tức R(0)) với 0 (vì chỉ kí hiệu là 0 nên ta hiểu số 0 này thuộc tập số thực tức R(0)) có kết quả là a*0 ,đây là một số thuộc tập R(-1).

#10
Alph@

Alph@

    Linh hồn bất diệt

  • Thành viên
  • 235 Bài viết

Số 0/0 vẫn có thể định nghĩa và đó là một số thuộc tập R(1).Phép nhân các số a (không nhất thiết thuộc tập thực tức R(0)) với 0 (vì chỉ kí hiệu là 0 nên ta hiểu số 0 này thuộc tập số thực tức R(0)) có kết quả là a*0 ,đây là một số thuộc tập R(-1).


Mình đã đọc và thấy trong đó (Sách) có nói rằng Việc Định nghĩa và Thiết lập 0/0 là không thể và trở nên vô nghĩa
Vì chính 0/0 sẽ phủ định lại chính nó!

#11
slbadguy

slbadguy

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết
Anh Anph@ có thể post cái vô lý đó lên được không, nếu không anh chỉ cho em tên sách đó cũng được.Em cám ơn.

#12
Alph@

Alph@

    Linh hồn bất diệt

  • Thành viên
  • 235 Bài viết
Hic! Hic! Tiếc là không biết gõ latex mà cũng không có mấy kí hiệu toán học để giải thích "VD: sồ 2 có dấu ngã trên đỉnh đầu" ! Về cuốn Sách thì trên đó tui đã nói rồi Xuất bản năm 1947 NXB (Gì nhỉ ? không rõ) giá 0.74đ (rẻ bất ngờ nhỉ?! ) Giấy cũ xì đen thui (Mất tờ bìa, còn tờ thứ hai! Hic!). Đó ! Hi vọng bạn kiếm được!
Mà lạ nhỉ Thông thường chỉ có người đã đọc cuốn đó mới biết và đặc vấn đề 1/0;2/0 như thế !? Hay là bạn dụ tui nhỉ!
Thôi giỡn tí ! Chúc vui vẻ ! "Thân..."!

#13
slbadguy

slbadguy

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết
Không em chưa đọc cuốn này.Còn vấn đề về mấy số kiểu đó em chỉ nghĩ cho vui thôi (lỡ như vô tình sáng tạo ra 1 loại số mới thì sao).Theo em những số này tồn tại và còn rất rõ ràng nữa.Em cũng còn vài tính chất của những số này.

#14
Alph@

Alph@

    Linh hồn bất diệt

  • Thành viên
  • 235 Bài viết
Tính chất tiêu biểu nhất là Giải được phương trình dạng này:
x.0=2<=>x=(2 có dấu ngã trên đầu)
Và phép so sánh : a<b ; b<c ; nhưng c<a nghĩ sao(!)

#15
slbadguy

slbadguy

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết
Ý anh là sao.Nên nhớ là (a/0)*1/0 (với a :) R) là một số thuộc R(2).

#16
Alph@

Alph@

    Linh hồn bất diệt

  • Thành viên
  • 235 Bài viết
Đọc thấy sách của A@ nói rồi à! Trang 8 dòng 5 đó! Nói chi tiết lắm !

#17
slbadguy

slbadguy

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết
Em tìm hết thư viện tỉnh vẫn chưa thấy cuốn sách đó.Chắc cuốn đó củ rích rồi.

#18
slbadguy

slbadguy

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết
Vậy là anh @npha không biết ai từng nghĩ về cái này à.À, nếu anh biết chương trình toán của khoa toán của trường ĐHKHTN HCM thì chỉ cho em nhé.

#19
wikipedia123

wikipedia123

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
http://danhbawebsite.10001mb.com
http://bingo.22web.net
http://docbao.22web.net
http://gameonline.10001mb.com
http://truyenhinhtructuyen.10001mb.com




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh