Đến nội dung

Hình ảnh

Các sản phẩm dịch thuật


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 35 trả lời

#1
ksipi

ksipi

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 38 Bài viết
Đây là bài về các công trình Toán học của Leonard Euler, dịch từ Tạp chí Kvant, 3/2007.

File gửi kèm



#2
lovelymonkey

lovelymonkey

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 60 Bài viết
Đã dịch xong bài số 8 về "Luật thuận nghịch bình phương". Mọi người xem và cho biết ý kiến nhé.

File gửi kèm



#3
rox_rook

rox_rook

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 49 Bài viết
Bạn dịch hay quá ! Cho mình hỏi bạn dùng phần mềm nào để type kí hiệu toán học vậy ? Hình như cái hệ thức Legendre của bạn thiếu trường hợp 0 if p| a thì phải ! bạn dịch hay quá !!

#4
lovelymonkey

lovelymonkey

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 60 Bài viết

Bạn dịch hay quá ! Cho mình hỏi bạn dùng phần mềm nào để type kí hiệu toán học vậy ? Hình như cái hệ thức Legendre của bạn thiếu trường hợp 0 if p| a thì phải ! bạn dịch hay quá !!

tui dùng mathtype để type ký hiệu toán. Đúng là có trường hợp =0 khi p|a nhưng đó là trivial case, thg 0 xét đến khi làm về số chính phương, khi tui dạy cũng chỉ nhắc cho hs bit là có trưòng hợp đó là đủ:P

#5
rox_rook

rox_rook

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 49 Bài viết
Thật sự khâm phục anh ! Em nói thiệt đọc cái đó 3 lần mà vẫn không hiểu hixhix! Em cũng thích học số học và toán rời rạc lắm nhưng do chỉ học PT thường thôi nên em chưa có những kiến thức như mấy anh ở đây ! Anh là thầy giáo, nếu anh có tài liệu căn bản về số học anh có thể share cho em được không anh ? Hoặc anh có khóa dạy online thì cho em học với được không ạ ? Nếu không được thì cũng không sao hết ! Dù gì cũng cám ơn anh !

#6
lovelymonkey

lovelymonkey

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 60 Bài viết
Khóa học online thì mình ko có :P. tài liệu về số học cơ bản thì bạn có thể tham khảo quyển "Số học " của thầy Nguyễn vũ Thanh hoặc cuốn "Bài giảng Số học" của thầy Đặng hùng Thắng. Cuốn của thầy Thanh viết cơ bản hơn của thầy Thắng. Hoặc bạn thử search online xem.

#7
namdung

namdung

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1205 Bài viết
Cảm ơn lovelymonkey đã có những sản phẩm đầu tiên cho chương trình. Các bạn khác cố lên nhé. Mình phải đặt deadline, phải tự thúc ép mới làm xong việc được. Đây là công việc tự nguyện nhưng cũng phải gắng làm, các bạn nhé!

#8
ksipi

ksipi

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 38 Bài viết
Bài dịch của Cao Minh Quang từ website về phương trình vô định bậc 2.

File gửi kèm



#9
lovelymonkey

lovelymonkey

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 60 Bài viết

Bài dịch của Cao Minh Quang từ website về phương trình vô định bậc 2.

Bài dịch hay và rất chi tiết, hoan hô Quang :D. Vậy là chúng ta biết thêm nhiều về PT vô định bậc 2 hai ẩn.
Nhưng Quang có thể cho cái link của bài gốc ko?

#10
hienquangtrung

hienquangtrung

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Đây là phần đầu của bài dịch số 2: Định lý Green - Tao về cấp số cộng gồm các số nguyên tố.
Bài viết này chứa những vấn đề hay và khó, bàn thân tôi dịch cũng chưa được hiểu hoàn toàn các ý tưởng của bài báo mặc dù đã tham khảo thêm một số tài liệu liên quan. Cho nên bản dịch chắc chắn có nhiều thiếu sót. Mong những bạn am hiểu về vấn đề này đọc và góp ý kiến dùm nhé.

File gửi kèm



#11
hienquangtrung

hienquangtrung

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Ở đây mình up lên một số bài viết về cùng nội dung này để các bạn tham khảo:

#12
ctlhp

ctlhp

    Đức Thành

  • Thành viên
  • 375 Bài viết
em nghĩ ai hiểu đc định lý green-tao thì phải có trình độ rất cao.ko hiểu có nên nằm trong mục đích truyền bá của chúng ta ko.chứ nhìn thấy papers kiểu này ko chạy mất dép mới lá lạ.---> toán là rất kinh hoàng o_O

#13
hienquangtrung

hienquangtrung

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Vẫn biết là như vậy, nhưng mình nghĩ đây cũng là một dịp tốt để ta tìm tòi để mở mang kiến thức cho mình đấy chứ. Dĩ nhiên là cái gì khó thì người ta mới học chứ còn những cái gì đã biết rồi thì đâu còn thú vị mà tìm hiểu nữa chứ.

#14
ctlhp

ctlhp

    Đức Thành

  • Thành viên
  • 375 Bài viết
uhm nhưng em nghĩ khi ko phải ai cũng kiên nhẫn như anh để tìm đc nh~ papers liên quan tra cúu tài liệu chuyên môn để hiểu đc-đb là nh~ người ko học cùng chuyên môn.hoặc đa số công chúng/

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ctlhp: 25-11-2007 - 06:06


#15
namdung

namdung

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1205 Bài viết
Đây là bản dịch của bài "Archimedes và công thức tính thể tích hình cầu", trích dịch từ cuốn sách nhỏ của GS V.Tikhomirov: Các nhà toán học vĩ đại và các định lý của họ. Trong cuốn sách này có giới thiệu về Archimedes, Fermat, Euler, Lagrange, Gauss. Tôi sẽ tiếp tục dịch để giới thiệu cùng các bạn.

Rất mong sự hưởng ứng của các bạn cho chương trình "Truyền bá toán học"

File gửi kèm



#16
Niels Henrik Abel

Niels Henrik Abel

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 174 Bài viết
Thưa thầy Nam Dũng , em có 1 câu hỏi : tại sao lại ko dịch 1 số giáo trình toán học kinh điển cho các SV (như Rudin , Munkres , Lang ,..)để làm tài liệu học tập mà lại dịch những bài lẻ tẻ vậy , em nghĩ các giáo trình đó sẽ có ích với các SV hơn .

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Niels Henrik Abel: 30-04-2008 - 17:49

ko co j` thi` cg~ chang~ co' j` !!!

#17
namdung

namdung

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1205 Bài viết
Ý của em là ý đúng. Thực ra người Nhật họ đã dịch các giáo trình kinh điển. Nhưng trước khi làm được việc lớn, ta phải làm được việc nhỏ đã. Muốn dịch giáo trình, không đơn giản là chỉ có lòng nhiệt tình, mà cần có trình độ toán học nhất định, có thời gian, có kinh phí. Ngay cả việc nhỏ, em thấy đấy, cũng chưa tìm được người tham gia.

Với lại, mục tiêu của chương trình là truyền bá toán học, chứ theo tôi với các cuốn như Rudin, Lang, Van Der Varden ... thì đọc nguyên bản sẽ tốt hơn.

#18
BlnGcc

BlnGcc

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết
Dạo này các topic về hình học 'hot' quá! BlnGcc xin gởi đến các thành viên một bài viết.

Bài này được dịch và tổng hợp từ bài viết "Famous Geometry Theorems" của TS. Kin Y LI, mong các thành viên bổ sung thêm.

File gửi kèm



#19
namdung

namdung

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1205 Bài viết
Đây là bài về hàm sinh, do tôi dịch từ nguyên bản bài giảng của Srini Devadas and Eric Lehman, Generating Functions, Lectures Notes, April 2005, có bổ sung thêm khoảng 35% từ các nguồn khác (xem tài liệu tham khảo).

Bài này được tôi dùng để giảng cho môn Toán rời rạc nâng cao dành cho sinh viên khoa Toán-Tin học trường ĐHKHTN. Khá căn bản.

Namdung

File gửi kèm



#20
toanhoc

toanhoc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 196 Bài viết
Còn 2 quyển nữa là generatingfunctionology của Wilf (download từ website của ông). Nếu tôi không nhầm thì Wilf ở UPenn, google là ra thôi. Nặng đô hơn là quyển Enumerative Combinatorics của Stanley (có ebook luôn). Bài survey hay thì kiếm trong bộ Princeton Companion to Mathematics do Timothy Gower biên tập. Sách này chưa xuất bản nhưng có thể đến website download các samples về, trong đó có bài survey về algebraic combinatorics thì phải, có mention ý tưởng chính của generating functions. Cơ bản thì dùng khai triển kiểu Taylor của các hàm đã biết (dùng nhiều geometric series). Tôi thấy ý chính là nhờ có grading function (ở đây là degrees của polynomials hay formal power series), các bạn có thể xem thêm graded algebra (như homogeneous polynomials hay cohomology ríng chẳng hạn) sẽ thấy rõ.
Ah anh Ngô Quang Hưng trên blog Khoa Học Máy Tính có 1 series bài "Định trị một đại lượng bằng 2 cách" hay, có mention gen. func.
Chúc vui.




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh