Đến nội dung

Hình ảnh

hai anh xạ đông luân (holomotopic)


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
thuy_tinh

thuy_tinh

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Giả sử f, g là hai hàm số từ tập T := các số phức có modulo :D 1 đến tập các số phức khác 0, f(z), g(z) -_- 0. Hai hàm số f, g đông luân với nhau được định nghĩa như thế nào các bạn, nếu có thêm một vài tính chất càng tốt?

#2
mathman145

mathman145

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 141 Bài viết

Giả sử f, g là hai hàm số từ tập T := các số phức có modulo :D 1 đến tập các số phức khác 0, f(z), g(z) -_- 0. Hai hàm số f, g đông luân với nhau được định nghĩa như thế nào các bạn, nếu có thêm một vài tính chất càng tốt?

Miền thứ 2 bị thủng điểm 0, không đồng luân được với T.
À mà homotopic, not holomotopic.
Ps. Bài này nên để ở phần toán đại cương.
No need!

#3
pizza

pizza

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 143 Bài viết
Đây là khái niệm 2 ánh xạ đồng luân chứ có phải là 2 không gian đồng luân với nhau đâu :D
The world is what it is; men who are nothing , who allow themselves to become nothing , have no place in it !
(Naipaul)
Khi mê tiền chỉ là tiền
Ngộ ra mới biết trong tiền có tâm
Khi mê dâm chỉ là dâm
Ngộ ra mới biết trong dâm có tình
(NBS)

#4
thuy_tinh

thuy_tinh

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Thật ra đây là một khái niệm trong một bài toán Đại số Banach (Giải tích) mình ko làm đc vì còn vướng khái niện 2 ánh xạ đồng luân. Mình chép luôn cả bài toán để các bạn thảo luận.
Cho A = C(T) Đại số Banach các hàm phức liên tục trên hình tròn đơn vị T.
G là tập các phần tử khả nghịch của A
Đặt H = exp(A) ={ exp(f) : f in A}. Khi đó H là nhóm con chuẩn tắc của G (G là nhóm với phép toán nhân trong của Đại số A). CM lớp f bằng lớp g trong G/H khi và chỉ khi f và g đồng luân với nhau. Khi đó G/H đẳng cấi với nhóm cộng các số nguyên Z.

Nếu bạn nào học xong học phần Đại số Banach chắc sẽ biết bài này

#5
mathman145

mathman145

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 141 Bài viết

Thật ra đây là một khái niệm trong một bài toán Đại số Banach (Giải tích) mình ko làm đc vì còn vướng khái niện 2 ánh xạ đồng luân. Mình chép luôn cả bài toán để các bạn thảo luận.
Cho A = C(T) Đại số Banach các hàm phức liên tục trên hình tròn đơn vị T.
G là tập các phần tử khả nghịch của A
Đặt H = exp(A) ={ exp(f) : f in A}. Khi đó H là nhóm con chuẩn tắc của G (G là nhóm với phép toán nhân trong của Đại số A). CM lớp f bằng lớp g trong G/H khi và chỉ khi f và g đồng luân với nhau. Khi đó G/H đẳng cấi với nhóm cộng các số nguyên Z.

Nếu bạn nào học xong học phần Đại số Banach chắc sẽ biết bài này

Cũng hấp dẫn đấy, đợi vài ngày nữa check lại phần này cái.
No need!




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh