Đến nội dung

Hình ảnh

Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan

* * * * - 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 29 trả lời

#21
ngôctử

ngôctử

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 133 Bài viết
Hướng dẫn bài 7

y’ = với g(x) = + 2x –1 – m.
1.
a) g(x) >= 0 với mọi x. ĐS: m –2. Xem thêm: 2.48 SBT.
b) g(x) >= 0 với mọi x > 2. Lập BBT của g(x).
ĐS: m – 1. Xem thêm: 2.49 SBT
c) Phương trinh hđgđ của (H) với trục hoành: f(x) = 0 có hai nghiệm dưong
<=> pt x^2 – x + m = 0 có hai nghiệm dương
<=> > 0, S > 0 và P > 0
<=> 0 < m < 1/4.

2.
a) g(x) có hai nghiệm phân biệt khác –1. ĐS m > -2
b) Viết lại y dưới dạng y = 2x – 1 – g(x)/(x+1).
Tại điểm cực trị g(x) = 0 nên tọa độ điểm cực trị thỏa đk: y = 2x-1. Đây chính là pt đường thẳng qua hai điểm cực trị.
Nhận xét: với hàm 2/1 có dạng y = u/v ta biến đổi: y = u/v = uv’/vv’ = [u’v – (u’v- uv’)]/vv’ = u’/v’ – g(x)/vv’, với u’, v’ là đạo hàm của u, v và g(x) là tử thức của đạo hàm y’.
Tại điểm cực trị g(x) = 0 nên tọa độ điểm cực trị thỏa y = u’/v’.
Trong bài làm phần in nghiêng có thể bỏ đi.
Đây là cách trình bày gọn, tránh phải phát biểu rồi chm bổ đề y(cực trị) = u’/v’ khiến bài giải nặng nề.
c) Gọi (i = 1;2) là hai điểm cực trị thì x_i là nghiệm của phương trinh g(x) = 0, và theo câu b ta có tung độ các điểm cực trị tương ứng là – 1.
Do đó: 4 = | | = 2.| | => . Từ đlí Viet tính được m = -1: Thỏa đk có nghiệm của g(x) (đk có cực trị : câu a).
Nhận xét: Dùng đlí Viet phải kiểm tra đk có nghiệm của g(x).
d) < 0 <=> < 0.
Tưong tự câu c, dùng đlí Viet tính được m > 1/4 (thỏa đk có cực trị ?).
Xem thêm: 2.52 SBT

3.
a) Hệ số góc của tiếp tuyến tại A(a;0) là k = y’(a) = = .
- Do A la giao của (H) và Ox nên hoành độ của A là nghiệm của phương trinh f(x) = 0 => –a+m= 0.
- suy ra đpcm
b) – ĐK để (H) cắt trục Ox tại hai điểm A, A’ phân biệt là phương trinh f(x) = 0 có hai nghiệm pb
<=> m < 1/4 và m khác -2.
- hsg của tiếp tuyến tại A, B là k, k’ tính được theo a, a’ là hoành độ của A, A’ (xem câu a trên).
- Từ k.k’ = -1 => m = -1/5.
c)
i) tiếp tuyến của (H) tại M(0; m) vuông góc với đường thẳng x = -1 (TCĐ) có hsg k = 0 => y’(0) = 0. Giải phương trinh này tìm được m = -1
ii) tiếp tuyến của (H) tại M(0; m) vuông góc với đường thẳng y = x (TCX) có hsg k = -1. ĐS m = 0.
d) = Tìm m để (Hm) có tiếp tuyến có hsg = -1 <=> y’(x) = -1 <=> … <=> m > -2.
Với giá trị này của m phương trinh y’ = 0 có 2 nghiệm pb nên suy ra hs có cực trị. (xem lại 2a)
e) - Viết phương trinh tiếp tuyến T tại M
- Xác định tọa độ các điểm A, B (lần lượt là giao của ( T ) với TCĐ, TCX), I (giao của hai tiệm cận)
- Tính diện tích S của tam giác ABI: tính AI, đường cao BH = d(B, TCĐ)
- Từ giả thiết S < 2 suy ra giá trị m cần tìm.
Nhạn độ hàn đàm

#22
ngôctử

ngôctử

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 133 Bài viết
@hoathienthanh

nhưng trong sgk em chưa được học pt qua hai điểm có dạng
y=a(x-x1)(x-x2)+bx+c em đang băn khoăn lắm ,không biết có được sử dụng hông.
mong thầy giải đáp giúp em ạ.


Nguyên tắc là những định lí, công thức nào không được trình bày trong SGK nếu muốn dùng bạn phải chứng minh lại.
Về CT bạn nêu ở trên, tôi nghĩ trước khi chứng minh bạn nên thử lại bằng một vài bài toán cụ thể xem cách tính có hợp lí không - bạn có thể dùng ngay bài 8.1 trg 51 SBT Viết pt parabole đi qua hai điểm cực trị của hs ... và tiếp xúc với đt .. để thử với trường hợp m = 1, rồi với trường hợp tổng quát.
Hoặc nếu muốn dùng bài 3.h trên đây thì đây là ĐS để bạn kiểm tra:
Parbol cần tìm có pt là y = - 4

Thân mến.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ngôctử: 19-06-2005 - 22:32

Nhạn độ hàn đàm

#23
len_voi_xuong_cho

len_voi_xuong_cho

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết

Bài 2: Cho hàm số y = +m. – 1 (Cm)

1. a) Tìm m để hs có cực trị
b) Chm (Cm) luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương "m.

Em không hiểu đầu bài ở chỗ này, bác giải thích hộ em với. hoành độ dương m nghĩa là gì ạ ? m là tham số thì m có thể âm mà !

#24
len_voi_xuong_cho

len_voi_xuong_cho

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết
Một thắc mắc nữa.
Với bài toán viết phương trình đường thẳng đi qua 2 cực trị của hàm số bậc 3. Xem thì có vẻ đơn giản nhưng nếu bài toán cho hàm bậc 3 với tham số thì công việc tính toán sẽ rất nặng nề.
Có ai có cách giả nào giảm bớt công việc tính toán không ?

#25
ngôctử

ngôctử

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 133 Bài viết

Bài 2: (…)
b) Chm (Cm) luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương "m.

hoành độ dương m nghĩa là gì ạ ? m là tham số thì m có thể âm mà !

Chổ có dấu nháy ì trước chữ m nguyên là kí hiệu với mọi . Bài viết được gõ trong MS Word, đến khi post lên dđ quên xóa đi dùng TeX thay lại nên thành ra thế.
Cảm ơn len voi xuong cho , xin lỗi mọi người nhé và xin vui lòng đọc lại là:
Chm (Cm) luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương với mọi m.
Tôi cũng sẽ sữa lại ở bài gốc.
Nhân tiện: (ở bên topic [i] Chuyên đề về nguyên hàm và tích phân
):

Bác ngốc tử ơi!
Em năm nay thi ĐH rồi, bác làm thêm cái chuyên đề này nữa được không, giống bên khảo sát hàm số vậy cũng được, cám ơn bác nhiều.

Tôi cũng có ý định viết một chuyên đề như thế thật, nhưng rất tiếc đang bị bó tay vì một số vấn đề kĩ thuật.
Nhạn độ hàn đàm

#26
NangLuong

NangLuong

    Thành viên Diễn đàn Toán.

  • Hiệp sỹ
  • 2488 Bài viết
Thầy ngôctử đang bó tay về vấn đề kỹ thuật nào thế nhỉ? Thầy cứ nói nếu có thể em sẽ hỗ trợ hết sức về chuyện này :)

#27
len_voi_xuong_cho

len_voi_xuong_cho

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết
Thầy làm lẹ cho em còn học thi nữa thầy. Cám ơn thầy trước.

#28
len_voi_xuong_cho

len_voi_xuong_cho

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết
Làm sao để viết pt tiếp tuyến của 1 hàm qua 1 điểm cho truớc nắm ngoài đồ thị của hàm ?

#29
MEDAL

MEDAL

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
trước hết viết pt đường thẳng hệ số góc là k: y=k*(x-x1)+y1 qua điểm cho trước.Sau đó là cho đk để đ.thẳng đó tiếp xúc với đồ thị là hệ sau phải có nghiệm:
y(đt)=y(đồ thị) (1)
k=f'(x) (2)
tìm được hoành độ tiếp điểm bằng cách thế (2) vào (1), từ đó => k là xong

#30
len_voi_xuong_cho

len_voi_xuong_cho

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết
Cám ơn anh nhiều.




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh