Đến nội dung

Hình ảnh

$\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\rfloor = \dfrac{(p-1)(q-1)}{2}$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1118 trả lời

#361
mymy

mymy

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết
The linear transformation T: is represented by the matrix A:

Find the inverse image under T of

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi mymy: 15-11-2005 - 18:50

Hình đã gửi

#362
Alligator

Alligator

    Sĩ quan

  • Founder
  • 428 Bài viết

Bài trắc nghiệm:
If x is sufficiently close to 0, the function
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?f(x)=\dfrac{1}{5x^{2}-x+1}
can be expressed as a series of ascending powers of x. The first four terms of this expansion is
(A)
(B)
( C)
(D)
(E) none of the above.
Đề bài này kêu làm gì vậy, my không hiểu đề , có thể dịch ra và chỉ my cách giả nó không vậy.

Đề bài
Nếu x đủ gần 0 (my viết lộn là ) :) ), hàm số có thể được biểu diễn thành một tổng chuỗi các lũy thừa tăng dần của x. Bốn số hạng đầu tiên của khai triển này là
(A) ...
(B) ...
( C) ...
(D) ...
(E) ...

Lời giải
Áp dụng khai triển chuỗi Taylor (Taylor series). Khai triển này trong lân cận của x = 0 còn gọi là khai triển chuỗi Maclaurin (Maclaurin series) my xem chi tiết Taylor series ở đây http://mathworld.wol...ylorSeries.html

Find the first three terms in the expansion of

as power of x
Use your expansion above to estimate the numerical value of f(0.01), giving your answer correct to four decimal places.

Đề bài
Tìm 3 số hạng đầu tiên trong khai triển của

theo các lũy thừa của x
Dùng khai triển trên để ước tính giá trị bằng số của f(0.01), với đáp số chính xác tới 4 chữ số thập phân.

Lời giải
Bài này cũng dùng Maclaurin series để tính xấp xỉ f(0.01) dựa trên khai triển của f(x) trong vùng lân cận giá trị a = 0 với x = 0.01.

===
my làm thử đi, có gì chưa rõ thì trao đổi tiếp nha.
<span style='color:blue'>Roses are red,
violets are blue,
Fermat is dead,
but his theorem is true.
</span>

#363
namdx

namdx

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 178 Bài viết
Nhờ bạn Alligator dịch luôn bài 3 đi :)

#364
mitdac

mitdac

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 68 Bài viết
[quote name='mymy' date='Nov 15 2005, 06:45 PM']The linear transformation T: http://dientuvietnam...-1}&#091;(x,y,z)^T]={http://dientuvietnam...i?R^3|Au=(x,y,z)^T} :)
Em ở đâu anh phi trâu đến đón

#365
kaitokid1324

kaitokid1324

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 34 Bài viết
bạn ơi đa thức bậc n nào chả có n nghiệm.
í bạn là n nghiệm nguyên hay n nghiệm hữu tỉ ?

#366
mymy

mymy

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết
Cám ơn Alligator đã giúp mymy nha, nhưng đọc thử wa rồi, thấy có nhiều chỗ khó hiểu quá , mà mới nhìn vô đã thấy choáng rồi áh :P
mitdac àh, my cũng không biết nữa, tại cái đề của nó ra như vậy đó
Hình đã gửi

#367
bchl85

bchl85

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Ủa sao khai triển Maclaurin/Taylor hay matrix lại học ở PTTH được? Nếu mymy học cấp 3 thì đọc không hiểu là phải rồi. Mà mymy đã nhờ dịch bài nghĩa là đọc ko hiểu đề rồi thì Alligator đưa cho cái link tiếng Anh đấy thì mymy hiểu sao được nhỉ?

Cái Maclaurin/Taylor series chỉ là cái công thức khai triển như kiểu nhị thức Newton thôi.

Edit: Nếu mymy học ĐH thì chắc biết cái khai triển đó thôi. Còn nếu mymy học PT thì cũng chưa biết cái đó nhỉ?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bchl85: 17-11-2005 - 20:40


#368
ctlhp

ctlhp

    Đức Thành

  • Thành viên
  • 375 Bài viết
Tất nhiên là nghiệm thực rồi chẳng lẽ tôi nói đến nghiệm phức. Mà tại sao bạn lại hỏi nguyên hay hữu tỉ là sao?

#369
doulce

doulce

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 283 Bài viết
Bài này chắc là dùng viet và BDT lagrang phải o ctlhp?
--------------------------------------------
TÔI YÊU TOÁN VÀ TÔI MUỐN GIẾT NÓ

#370
mymy

mymy

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết
Đúng là mymy mới học có phổ thông hà, nên đọc vô thì ko hiểu thiệt rồi đó. Chắc phải bỏ bài này không giải được rồi. Còn tìm hiểu thì không có thời gian để tìm hiểu mấy cái này.
Hình đã gửi

#371
mymy

mymy

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết
Bài 1:
Giải phương trình

Bài 2:
Cho 17 số tự nhiên mà mỗi số nguyên tố cùng nhau với ít nhất 13 số khác nhau, Chứng tỏ rằng có thể chọn ra trong đó 5 số mà chúng đôi một nguyên tố cùng nhau.
Bài 3:
Cho tam giác nhọn ABC. Kí hiệu AA', BB', CC' là các đường cao tam giác và H là trực tâm. Gọi x là đường thẳng đi qua H và song song với B'C' ; y là đường thẳng đi qua H và song song với A'C' ; z là đường thẳng đi qua H và song song với B'A'. Ta kí hiệu là khoảng cách từ A đến các đường thẳng y, z ; là khoảng cách từ B đến các đường thẳng z, x ; là khoảng cách từ C đến các đường thẳng x,y .
Chứng minh
:P
Bài 4:
Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi K là trung điểm cạnh SC. Mặt phẳng qua AK cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại M, N.
a) Chứng minh: = hằng số
b) Gọi V là thẩ tích hình chóp S.ABCD, v là thẩ tích hình chóp S.AMKN. Tìm giá trị nhỏ nhất của tỉ số thể tích
Bài 5:
Cho được xác định như sai:

(Cả tử và mẫu đều có n+1 dấu căn)
a) tìm lim từ n đến :infty
b) Từ đó suy ra giới hạn dãy số biết

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi mymy: 21-11-2005 - 15:08

Hình đã gửi

#372
LONELY

LONELY

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết
BAC' HFZMATHS NOI' KHO' QUA'
BAC' LAM` THU? COI DI

#373
kaitokid1324

kaitokid1324

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 34 Bài viết
CMR không tồn tại 1 đa thức P(x) có hệ số không âm bậc >=1 thỏa mãn đa thức
f(x)= (x-1)^{2} * P(x) cũng có hệ số không âm.

#374
hoang

hoang

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 233 Bài viết
f(1)=0 nên f không thể có các hệ số không âm
hoanglovely

#375
dhkhtn-tnt

dhkhtn-tnt

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 224 Bài viết
Thần tượng của em là :Niel Henrick Abel.Đây cũng là 1 nhà toán học thiên tài và cũng chết trẻ (lúc 27 t) như Galoa.Ông có những công trình về tích phân đầu tiên và Galoa là người nối tiếp ông trong lĩnh vực này
Hình đã gửi

#376
leoteo

leoteo

    Một chút mặn giữa đại dương vời vợi

  • Hiệp sỹ
  • 271 Bài viết

Galoa là người nối tiếp ông trong lĩnh vực này

Cái này thì ko hiểu ở đâu ra :fight.
Trần trùng trục đi về không vướng víu

#377
hoasu

hoasu

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 38 Bài viết
Không biết có bạn nào rành về sắp xếp chữ số không ? Ý là cho một chữ số rồi tìm coi thử coi có bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau. Ví dụ: chữ " NGANG " có 30 cách ( http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{5!}{2!2!}=30 . Nhưng với bài này thì lại hơi khác , đó là tìm coi có bao nhiêu cách sắp xếp chữ " bananas " với điều kiện 2 chữ giống nhau không thể nằm gần nhau. Những dạng toán này đếm thì được nhưng rất lâu. Vì vậy nếu ai biết cách ngắn gọn thì giúp mình với.

#378
denbox

denbox

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết
f(x) lien tuc tren [0,1];và có đạo hàm;
f(0)=0;f(1)=1; Chứng minh :fight a,b :beer [0,1] sao cho
f'(a)*f'(b)=1

#379
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết

f(x) lien tuc tren [0,1];và có đạo hàm;
f(0)=0;f(1)=1; Chứng minh :P a,b :P [0,1] sao cho
f'(a)*f'(b)=1

HD:Chọn điểm c thích hợp ,rồi dùng Lagrang trên hai đoạn [a,c] và [c,b].
1728

#380
namdx

namdx

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 178 Bài viết
Bài này là với mọi n hả bạn?




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh