Đến nội dung

Hình ảnh

Lượng giác


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 10 trả lời

#1
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết
Tìm tất cả các số thực $x$ sao cho các biểu thức sau nhận giá trị nguyên :

a) $x+sin(x)$

b) $x+sin(x)+cos(x)$

#2
onlyloveyouonly

onlyloveyouonly

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 101 Bài viết
để mình đoán thử chắc x=0:d
I will do all thing for a person who I love

#3
hero_camvequan

hero_camvequan

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
x là giá trị theo p thì sao ghép với sinx dc ^^

#4
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết

x là giá trị theo p thì sao ghép với sinx dc ^^


Sao lại kô ghép đc; nếu $x$ là một số thực tùy ý thì $sin(x)$ cũng là một số thực trong đoạn $[-1, 1]$ ; chỉ cần tìm $x$ để tổng của 2 thằng này nguyên :D

P/S: $x=0$ thì đương nhiên rùi :leq; nhưng liệu còn nghiệm nào khác kô ?

#5
thienlongdo_22

thienlongdo_22

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết

Sao lại kô ghép đc; nếu $x$ là một số thực tùy ý thì $sin(x)$ cũng là một số thực trong đoạn $[-1, 1]$ ; chỉ cần tìm $x$ để tổng của 2 thằng này nguyên :D

P/S: $x=0$ thì đương nhiên rùi :D; nhưng liệu còn nghiệm nào khác kô ?

Một số vô tỉ cộng một số vô tỉ là một số vô tỉ mà

như vậy thì x=0 là một nghiệm duy nhất rồi [phải ko nhỉ]
"dịp may chỉ mách bảo 1 trí tuệ đã sẵn sàng"
Louis Pasteur

#6
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết

Một số vô tỉ cộng một số vô tỉ là một số vô tỉ mà

như vậy thì x=0 là một nghiệm duy nhất rồi [phải ko nhỉ]


Tất nhiên là không phải anh ạ

Ví dụ $(2-\sqrt{2})+\sqrt{2}=2$

Trong khi đó $\sqrt{2}$ và $2-\sqrt{2}$ đều là các số vô tỉ :D

#7
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết
Ặc sao kô ai giải hết vậy ta; nhờ các cao thủ giúp em bài này với khó quá :D

#8
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết
Có vẻ các bác trên dd kô thik lượng giác cho lắm nhỉ :leq

Vậy thì ta sẽ thay đổi cách phát biểu của bài toán trên một chút :geq

Chứng minh rằng với mọi số nguyên $a$ tùy ý thì phương trình $x+sin(x)=a$ có một nghiệm duy nhất $x \in R$

(thực ra cái này kô hẳn là một định lý mà chỉ là một giả thuyết thôi; số là khi giải pt trên với a=1,2,3,4,...,10 thì em đều thấy nó đúng nên mới dám post ) :leq

#9
sp_zero

sp_zero

    5p4c3

  • Thành viên
  • 157 Bài viết
bài 1 nè:
f(x)=x+sinx=a :Rightarrow x :in [a-1,a+1]
Ta có f(a-1) :D a :D f(a+1);
lại có f'(x)=1+cosx :D 0 :D x, nên hàm f đồng biến
:Rightarrow pt có nghiệm duy nhất. Xong!?

#10
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết
thanks anh
anh giải giùm em cả bài 2 nữa ; cách phát biểu cũng tương tự ; pt x+sin(x)+cos(x)=a với a nguyên có nghiệm thực duy nhất x :D

#11
hoahocduong

hoahocduong

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
thực ra 2 bài trên đều có một cách giải đó là xét hàm
mih sẽ làm ví dụ một bài nhé
xét hàm số y= x + sinx trên R
y'= 1 + cosx luôn luôn lớn hơn 0 vói moi x
hàm số luôn đồng biến do do luon co nghiêm duy nhat
het




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh