Đến nội dung

Hình ảnh

Luyện thi ĐH,CĐ môn Vật Lí năm học 2008-2009


  • Chủ đề bị khóa Chủ đề bị khóa
Chủ đề này có 212 trả lời

#201
meocon_123

meocon_123

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 47 Bài viết

Spam lần nữa vậy (:|

Mômen quán tính của thanh đối với điểm quay là: $I=\dfrac{ml^2}{12}+m.l^2/4$

Có khoảng cách từ trọng tâm thanh đến điểm quay bằng $d= l/2$, sao đó chỉ cần thay vào công thức: $T= 2\pi. \sqrt{\dfrac{I}{mgd}}$


Sr L_Euler,đáp án đúng rồi,bác có thể giải thích cho em tại sao $I=\dfrac{ml^2}{12}+m.l^2/4$ không?

Em tưởng momen với trục quay đi qua 1 đầu thanh là $\dfrac{1}{3} m l^2$ .Rồi thay vào công thức $T= 2\pi. \sqrt{\dfrac{I}{mgd}}$ với $d=l$ được DA 0,63 :D
Điều chế

PTPU vi rút cúm gà
*** Cannot compile formula:
t^{o},p,xt

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

*** Cannot compile formula:
5H_{2}+N_{2} ------> 2H_{5}N_{1}

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty



PTPU vi rút cúm lợn
*** Cannot compile formula:
t^{o},p,xt

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

*** Cannot compile formula:
H_{2}+N_{2} ------> 2H_{1}N_{1}

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

#202
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết
Tiếp
1.Cho 2 loa là nguồn phát sóng âm $S_1,S_2$ phát âm cùng PT $u_{S_1}=u_{S_2}=acos\omega t$ .Vận tốc sóng âm trong không khí là 330 m/s .Một người đứng ở M cách $S_1$ 3m,cách $S_2$ 3,375m .Tần số âm bé nhất để ở M người đó không nghe được âm từ hai loa là?

A.420Hz
B.440Hz
C.460Hz
D.480HZ

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology


#203
loveyou

loveyou

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết

Trước khi lên đường...

1.Chọn phát biểu sai (kèm giải thích)
A.Hai dao động điều hòa cùng tần số,ngược pha thì li độ của chúng luôn đối nhau

B.Khi vật nặng của con lắc lò xo đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thì vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn cùng chiều

C.Trong D Đ Đ H ,khi độ lớn gia tốc tăng thì độ lớn vận tốc giảm

D.Dao dộng tự do là dao động có tần số chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ không phụ thuộc yếu tố bên ngoài

2.Một vật có KL nghỉ 1 kg. Động năng của vật là $6.10^16 J$.Xác định tốc độ của vật

A.0,6c
B.0,7c
C.0,8c
D.0,9c

3.Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng $\lambda$ vào catot của TB quang điện có công thoát A,đường đặc trưng Vôn-Ampe thu được đi qua gốc tọa độ .Nếu chiếu bức xạ bước sóng $\dfrac{\lambda}{2}$ thì động năng ban đầu cực đại của các quang e là
A.A
B.A/2
C.2A
D.4A

4.Trong thí nghiệm Y âng chiếu sáng 2 khe đồng thời bức xạ đỏ bước sóng 640nm và bức xạ màu lục .Trên màn quan sát thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có 7 vân màu lục .Buớc sóng ánh sáng màu lục trong thí nghiệm là
A.540nm
B.580nm
C.500nm
D.560nm

5.Treo quả cầu m=1kg vào lò xo k=100N/m ,g=10m/s^2 .Kích thích cho quả cầu D Đ thẳng đứng.Trong quá trình D Đ thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén .Biên độ D Đ của quả cầu là

A.10cm

B.30cm

C.20cm

D.15cm

6. Một bể sâu 1,5m chứa đầy nước ,một tia sáng mặt trời chiếu vào mặt nước với góc tới i (tani=4/3) Biết chiết suất của nước với as đỏ và tím lần lượt là $n_{đỏ}=1,328 \mu m$ ,$n_{tím}=1,343 \mu m$ .Bề rộng quang phổdo tia sáng tạo ra dưới đáy bể là

A.19,66 mm
B.14,64mm
C.12,86 mm
D.22,52 mm

bạn SuperDragon chẳng giải thích cách làm gì?Mong bạn hướng dẫn mình các câu 2,4,5 .Nếu được câu 6 nữa thì càng tốt (:|

#204
LEONARDO DA VINCI

LEONARDO DA VINCI

    DĐTH PhD Candidate

  • Thành viên
  • 105 Bài viết

Thời điểm t=0 tụ có điện tích cực đại.

Chu kì biến thiên tuần hoàn của năng lượng điện trường bằng 1/2 chu kì dao động của mạch nên T'=0,4/2=0,2(s)

Cứ sau $T'/2$ thì kể từ thời điểm ban đầu thì điện tích lại đạt cực đại (độ lớn lại cực đại, nhưng đổi dẫu sau mỗi khoảng thời gian $T'/2$), mà $3.T'/2$ nên tại điểm $t=0,3(s)$ thì điện tích trên tụ đạt cực đại. ==> Năng lượng tập trung ở tụ điện.


Ông Tuấn ơi, tôi tưởng là nếu đặt là $kT'/2$ thì với k lẻ năng lượng trên tụ cực tiểu, k chẵn năng lượng trên tụ cực đại, vậy thì sau $3T'/2$ thì năng lượng trên tụ cực tiểu => năng lượng tập trung ở cuộn cảm chứ (:|.
Những việc làm cho người chết chỉ là để cho người sống xem thôi!

#205
SuperDragon

SuperDragon

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết

Thời điểm t=0 tụ có điện tích cực đại.

Chu kì biến thiên tuần hoàn của năng lượng điện trường bằng 1/2 chu kì dao động của mạch nên T'=0,4/2=0,2(s)

Cứ sau $T'/2$ thì kể từ thời điểm ban đầu thì điện tích lại đạt cực đại (độ lớn lại cực đại, nhưng đổi dẫu sau mỗi khoảng thời gian $T'/2$), mà $0,3=3.T'/2$ nên tại điểm $t=0,3(s)$ thì điện tích trên tụ đạt cực đại. ==> Năng lượng tập trung ở tụ điện.

Đồng ý với LEONARDO DA VINCI
Mình nghĩ cứ sau $T/2$ thì điện tích trên tụ đạt cực đại (năng lượng điện trường đạt cực đại) chứ nhỉ?Nếu vẽ cái vòng tròn đơn vị ra ,chọn trục Ox là điện tích của tụ .Bạn đầu góc quay bằng 0 .Sau 0.3s tức $\dfrac{3}{4}T$ thì góc quay là $\dfrac{3}{2} \pi $ thì q=0 =>KQ

bạn SuperDragon chẳng giải thích cách làm gì?Mong bạn hướng dẫn mình các câu 2,4,5 .Nếu được câu 6 nữa thì càng tốt (:|

2 Bạn tính năng lượng nghỉ $E_0=m_0 c^2$
Năng lượng toàn phần
$E=\dfrac{m_0}{\sqrt{1-(\dfrac{v}{c})^2}} c^2=E_0+K$
=>KQ
4 $k\lambda_d=8\lambda_l$
=> $ \lambda_l=k80$ với k nguyên =>KQ
5 Thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén nên thời gian lò xo nén trong 1 nữa chu kì là $ \dfrac{T}{6}$.
Suy ra lúc lò xo không biến dạng là lúc vật có li độ$ x= \dfrac{-A}{2}=-\Delta l_0=-\dfrac{mg}{k}$ (vẽ cái vòng tròn ra cho dễ tưởng tượng :D )
Kiến thức của câu 6 không thuộc cấu trúc đề(lớp 11) nhưng để tính bề rộng quang phổ thì $\Delta l=h(\tan i_1-\tan i_2)$
Phải vẽ hình ra :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi SuperDragon: 29-06-2009 - 19:07

Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn !


Cộng Đồng Học sinh -Sinh viên yêu Toán Việt Nam

#206
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết

Sr L_Euler,đáp án đúng rồi,bác có thể giải thích cho em tại sao $I=\dfrac{ml^2}{12}+m.l^2/4$ không?

Em tưởng momen với trục quay đi qua 1 đầu thanh là $\dfrac{1}{3} m l^2$ .Rồi thay vào công thức $T= 2\pi. \sqrt{\dfrac{I}{mgd}}$ với $d=l$ được DA 0,63 :D


Cái này tôi phải thưà nhân thôi chứ thực ra tôi lại nghĩ nó không đúng như thế (:|

Mô men của thanh có trục quay không đi qua trong tâm thanh = Mô men của thanh tại trọng tâm + Mô men của trọng tâm thanh đối với trục quay

Trong bài toán này khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm G của thanh là $d=l/2$ nên ta có: $I=\dfrac{ml^2}{12}+m.d^2$

Còn theo tôi thì mômen của thanh nó chri bằng mômen của trọng tâm (coi cả khối lượng cái thanh nso tập trung ở trọng tâm) đối với trục quay, nghãi là bằng $m.l^2/4$, ai cũgn bảo sai. :D


Ông Tuấn ơi, tôi tưởng là nếu đặt là $kT'/2$ thì với k lẻ năng lượng trên tụ cực tiểu, k chẵn năng lượng trên tụ cực đại, vậy thì sau $3T'/2$ thì năng lượng trên tụ cực tiểu => năng lượng tập trung ở cuộn cảm chứ :D.


Sr, Thanks for reporting :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi L_Euler: 29-06-2009 - 21:08


#207
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết

1.Chu kì dao động riêng của mạch dao động điện từ là 0,4 s ,Hỏii sau 0,3 s kể từ khi tụ bắt đầu phóng điện thì năng lượng điện từ của mạch dao động tập trung ở đâu

A.Tụ điện

B.Bức xa ra không gian xung quanh

C.Tụ điện và cuộn cảm

D.Cuộn cảm



Mình tính kiểu này $\omega=5 \pi$
Giả sử $q=Q_0 cos (5\pi t+ \phi)$ .Tại t=0 ,tụ phóng điện nên $\phi=0$

->$q=Q_0 cos (5 \pi t)$
Tại t=0,3s thay vào được q=0 năng lượng ở tụ bằng 0 ,nên khi đó năng lượng tập trung ở cuộn cảm

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vuthanhtu_hd: 30-06-2009 - 08:54

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology


#208
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết

Sr L_Euler,đáp án đúng rồi,bác có thể giải thích cho em tại sao $I=\dfrac{ml^2}{12}+m.l^2/4$ không?

Em tưởng momen với trục quay đi qua 1 đầu thanh là $\dfrac{1}{3} m l^2$ .Rồi thay vào công thức $T= 2\pi. \sqrt{\dfrac{I}{mgd}}$ với $d=l$ được DA 0,63 (:|

Cái phần trục quay không qua tâm này không thi đâu,trong sgk ko đề cập,không nên mất thời gian vì vấn đề này :D

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology


#209
SuperDragon

SuperDragon

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết

Cái này tôi phải thưà nhân thôi chứ thực ra tôi lại nghĩ nó không đúng như thế :D

Mô men của thanh có trục quay không đi qua trong tâm thanh = Mô men của thanh tại trọng tâm + Mô men của trọng tâm thanh đối với trục quay

Trong bài toán này khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm G của thanh là $d=l/2$ nên ta có: $I=\dfrac{ml^2}{12}+m.d^2$

Còn theo tôi thì mômen của thanh nó chri bằng mômen của trọng tâm (coi cả khối lượng cái thanh nso tập trung ở trọng tâm) đối với trục quay, nghãi là bằng $m.l^2/4$, ai cũgn bảo sai. :D
Sr, Thanks for reporting (:|

Như bạn Tú nói cái này không thi ,nhưng mình cũng muốn nói thêm là công thức đó là đúng đấy.Trong vật lý người ta gọi là định lý Stai -nơ.Cái này mình đã nói ở
http://diendantoanho...?...2769&st=120

Đáp án A là đúng rồi.

Ở đây ta có $ \dfrac{E_{2}}{E_{1}} = \dfrac{N_{2}}{N_{1}} = 2 $
Mà $E_{2}=U_{2v}=216V$ ( $U_{2v}$ là hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn thứ cấp khi để hở ). Tử đó rút ra được $E_{1}= \dfrac{216}{2} = 108(V)$
Dùng giản đồ vector sẽ thấy ngay tỉ số $ \dfrac{L_{1}w}{R_{1}} = tan(\alpha) $ với $ cos(\alpha) = \dfrac{E_{1}}{U_{1}} = \dfrac{108}{110} = ... $. Bấm máy ra $ \dfrac{L_{1}w}{R_{1}} = 0.19333...$ :D

Thật ra khi nghiên cứu sâu vào kĩ thuật của máy biến thế người ta thường bỏ qua ảnh hưởng của hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở thuần và có luôn công thức $ \dfrac{U_{2v}}{U_{1}} = \dfrac{E_{2}}{E_{1}} = \dfrac{N_{2}}{N_{1}} = k$ với $k$ là tỉ số của máy biến thế.

Hôm nay đọc lại chỗ này thấy hơi có vấn đề
$ \dfrac{L_{1}w}{R_{1}} = tan(\alpha) $
$ cos(\alpha) = \dfrac{E_{1}}{U_{1}} $
2 góc$ \alpha $ ở trên phụ nhau nên khi bấm máy vẫn ra tỉ số đúng mặc dù đó là $ \dfrac{L_{1}w}{R_{1}} $
Mình nghĩ chỗ đó $ \dfrac{L_{1}w}{R_{1}} = tan(\alpha) $ với $ sin(\alpha) = \dfrac{E_{1}}{U_{1}} $

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi SuperDragon: 29-06-2009 - 23:48

Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn !


Cộng Đồng Học sinh -Sinh viên yêu Toán Việt Nam

#210
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết

Hôm nay đọc lại chỗ này thấy hơi có vấn đề
$ \dfrac{L_{1}w}{R_{1}} = tan(\alpha) $
$ cos(\alpha) = \dfrac{E_{1}}{U_{1}} $
2 góc$ \alpha $ ở trên phụ nhau nên khi bấm máy vẫn ra tỉ số đúng mặc dù đó là $ \dfrac{L_{1}w}{R_{1}} $
Mình nghĩ chỗ đó $ \dfrac{L_{1}w}{R_{1}} = tan(\alpha) $ với $ sin(\alpha) = \dfrac{E_{1}}{U_{1}} $

bài này là đề thi thử KHTN (:|

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology


#211
loveyou

loveyou

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết

4 $k\lambda_d=8\lambda_l$
=> $ \lambda_l=k80$ với k nguyên =>KQ

Xin lỗi bạn SuperDragon nhưng mình học rất kém,bạn viết thế mình không hiểu.Bạn làm ơn giải thật chi tiết giúp mình bài 4 được hok?

#212
SuperDragon

SuperDragon

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết
Xin lỗi bạn hôm trước hơi vội nên viết không rõ
Hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm nên là chồng chập của 2 ánh sáng đỏ và lục
Khoảng vân của 2 bức xạ đỏ và lục lần lượt là
$ i_d=\dfrac{D\lambda_d}{a}$ (1)
$ i_l=\dfrac{D\lambda_l}{a}$ (2)
Giữa 2 vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân màu lục nên khoảng cách giữa 2 vân sáng đó là
$ x= 8 i_l$(3)
Mặt khác $ x= k i_d$ (4) với k-1 là số vân đỏ ở giữa 2 vân sáng cùng màu với vân trung tâm,k nguyên
Từ (1),(2),(3),(4) suy ra $\lambda_l=80 k$=>KQ
Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn !


Cộng Đồng Học sinh -Sinh viên yêu Toán Việt Nam

#213
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết
Chúc các bạn thi tốt nhé,mình lên đường đây (:|


------------------------------------------------------------------------------------------------------

Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy,...

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology





2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh