Đến nội dung

Hình ảnh

$\int\limits_{0}^{1} lnx.ln(1-x)dx$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 10 trả lời

#1
nguyendinh_kstn_dhxd

nguyendinh_kstn_dhxd

    Đỉnh Quỷ Đỏ

  • Thành viên
  • 1167 Bài viết
tính
$\int\limits_{0}^{1} lnx.ln(1-x)dx$

----
À !Mà hình như cấp 3 chưa học tp suy rộng ! Trí nhớ mình kém thật!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi E. Galois: 24-07-2012 - 23:13


#2
lifeformath

lifeformath

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 354 Bài viết
Tính tích phân:
$$I_n= \int\limits_{0}^{\pi}cos^n(x).cosnx dx $$
Sự lãng mạn của toán học là ko thể thiếu để đưa ra các ý tưởng sáng tạo mới!!!

#3
nguyendinh_kstn_dhxd

nguyendinh_kstn_dhxd

    Đỉnh Quỷ Đỏ

  • Thành viên
  • 1167 Bài viết
Thử đổi giải quyết được n lẻ thì phải!

#4
toisetuvuonlen_t

toisetuvuonlen_t

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 29 Bài viết
[code=auto:0]:sqrt{a} du= -n cos^ n-1(x).sinx
v=sin(nx)/n In=:sqrt{a}:limits_{0}^{ :) } cos^n(x) cosnxdx=cos^n(x).sinnx/n :frac{0}{ :Rightarrow } + :equiv:limits_{0}^{ :in } sinnx.sinx.cos^n-1(x)dx
= :sqrt{a}:limits_{0}^{ :equiv }cos^n-1(x).(- :frac{1}{2} )[cos (n+1)x-cos(n-1)x]dx= :frac{1}{2}.I(n-1)- :frac{1}{2} :sqrt{a}:limits_{0}^{ :sqrt{a} } cos^n-1(x) [cosnx.cosx-sinnx.sinx]dx= :frac{1}{2} .I(n-1)- :frac{1}{2} I(n)+ :frac{1}{2}I(n)= :frac{1}{2}I(n-1)=..........= :frac{1}{2^n} I(0)= :frac{ :sqrt{a} }{2^n} :Rightarrow " [/tex]

#5
toisetuvuonlen_t

toisetuvuonlen_t

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 29 Bài viết
[code=auto:0]
:sqrt{a} du= -n cos^ n-1(x).sinx
v=sin(nx)/n In=:sqrt{a}:limits_{0}^{ :) } cos^n(x) cosnxdx=cos^n(x).sinnx/n :frac{0}{ :Rightarrow } + :equiv:limits_{0}^{ :in } sinnx.sinx.cos^n-1(x)dx
= :sqrt{a}:limits_{0}^{ :equiv }cos^n-1(x).(- :frac{1}{2} )[cos (n+1)x-cos(n-1)x]dx= :frac{1}{2}.I(n-1)- :frac{1}{2} :sqrt{a}:limits_{0}^{ :sqrt{a} } cos^n-1(x) [cosnx.cosx-sinnx.sinx]dx= :frac{1}{2} .I(n-1)- :frac{1}{2} I(n)+ :frac{1}{2}I(n)= :frac{1}{2}I(n-1)=..........= :frac{1}{2^n} I(0)= :frac{ :sqrt{a} }{2^n} :Rightarrow " [/tex]

#6
toisetuvuonlen_t

toisetuvuonlen_t

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 29 Bài viết
bai nay dung tich phan tung phan dat u=cos^{n}x dv=cosnxdx
sau do ap dung cong thuc sinnx.sinx=-1/2 [cos(n+1)x-cos(n-1)x]
dap so la In=pi/2^{n}

#7
mksa

mksa

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 171 Bài viết
Bài tích phân này đúng là hơi bị ngon nhưng cũng hơi bị khó "khới".
Mình xin chú thích:
Đây là Bài toán 2,trang 53,sách Giới hạn của dãy số và hàm số,của Nguyễn Văn Mậu và Nguyễn Thủy Thanh,Nxb Giáo dục 2002.
Tìm đọc nhé!!!

#8
mksa

mksa

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 171 Bài viết
Bài này sẽ được giải quyết nếu bạn ch.m được bài tập ở mục:Một đẳng thức lượng giác, nhờ ch.m
Và từ bài này ta có thể nghĩ ra hàng loạt bài "ngồ ngộ":
Chẳng hạn :
Vì: ).
Tương tự: ,...v.v...

#9
nguyen_hung

nguyen_hung

    Đại lãn

  • Thành viên
  • 299 Bài viết
tính tích phân:
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?=\dfrac{\pi}{4}

Kiểu truy hồi

Đặt






Kiểu nào thấy tự nhiên hơn, kiểu nào gò ép hơn ?
Nếu đi thi ĐH gặp trúng đề như vầy, đáp án ông BỘ làm 1 kiểu, thí sinh là 1 kiểu thì có được trọn điểm không ?

#10
nguyendinh_kstn_dhxd

nguyendinh_kstn_dhxd

    Đỉnh Quỷ Đỏ

  • Thành viên
  • 1167 Bài viết
Bài này để ở đây không hợp lý lắm ,nhưng xin trả lời nguyen_hung là kiểu 1 tự nhiên hơn, dễ dàng hơn và đa số học sinh sẽ làm cách này .Chắc chắn đáp án cũng thế. Còn kiểu 2 không tự nhiên, mà cũng chẳng độc đáo hơn vì không ngắn hơn,và không hay hơn.Nói chung cách nào cũng được điểm tối đa hết.Nhưng nên dùng cách 1 ,không nên dùng búa tạ đập ruồi.Bài này không có gì để bàn cả.Tớ đóng nó lại đây!

#11
virus813

virus813

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Composite Trapezoidal Rule
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?I_{2} and http://dientuvietnam...metex.cgi?I_{3} but to the accuracy of http://dientuvietnam...tex.cgi?10^{-4}

PS: hix, hình như phải post ở phần Đại Học mới đúng. Sorry

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi virus813: 11-03-2006 - 19:51





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh